当前位置:首页 > Kinh doanh > Soi kèo phạt góc Everton vs Brighton, 2h45 ngày 4/1 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
>>Xiaomi Mi Note 2 sẽ xuất hiện vào cuối tháng 8 với mức giá từ 376 USD
Xiaomi Mi Note 2 là một trong những smartphone Trung Quốc được trông đợi nhất trong năm nay. Chiếc Xiaomi Mi Note và Mi Note Pro là bộ đôi sản phẩm khá thành công của Xiaomi. Vì vậy người dùng chắc chắn cũng hy vọng rằng Xiaomi Mi Note 2 sẽ tiếp nối những thành công này.
Theo những hình ảnh rò rỉ mới đây, chiếc điện thoại này là một sự lai tạo của Galaxy Note 4, Xiaomi Mi 5 và Galaxy Note 7. Nhìn chung, về hình dáng sản phẩm này giống hệt Galaxy Note 4 trong khi mặt sau trông lại giống Mi 5 và màn hình cong ở mặt trước thì giống Note 7. Với sự kết hợp của kim loại và kính, thiết bị trông khá cao cấp. Nhìn kỹ những hình ảnh dưới đây, bạn sẽ thấy hai bộ loa ở cạnh đáy còn cổng USB được đặt ở giữa. Nút nguồn/khóa và nút chỉnh âm lượng được đặt ở cạnh phải của thiết bị và có vẻ như chiếc phablet này sở hữu 2 cảm biến camera ở mặt sau, bên cạnh là một cụm đèn LED kép 2 tông màu.
Dựa trên những tin đồn và hình ảnh rò rỉ trước đó, rất có thể Xiaomi sẽ tung ra 2 phiên bản của chiếc Mi Note 2. Sản phẩm bị rò rỉ hình ảnh hôm nay là chiếc có cấu hình mạnh nhất. Theo đó, thiết bị này sẽ có màn hình 5,7 inch QHD, RAM 6GB, bộ nhớ trong 128GB, pin 4.000mAh, chạy chip 4 nhân Snapdragon 821 và sở hữu camera 12MP ở mặt sau. Mi Note 2 dự kiến có mức giá 526 USD tại Trung Quốc. Theo tin đồn, chiếc điện thoại này sẽ xuất hiện vào ngày 5/9 tới. Hãy cùng chờ xem!
" alt="Xiaomi Mi Note 2 lộ diện: Giống Note 7 đến kinh ngạc"/>Không đứng ngoài cuộc, Facebook cũng ra mắt một phiên bản cải tiến của PHP với tên gọi "Hack". Google gần đây nhất tuyên bố sẽ hỗ trợ một ngôn ngữ mới mang tên Kotlin để các nhà phát triển ứng dụng có thêm lựa chọn khi phát triển cho Android. Thực tế, Kotlin không thuộc về Google mà là một ngôn ngữ có tương thích với Java do một công ty độc lập phát triển. Tuy vậy, xét tới vai trò "thâm căn cố đế" của Java trên lĩnh vực doanh nghiệp, có lẽ trong tương lai gần Kotlin chỉ có thể thay thế ngôn ngữ này trên hệ điều hành của Google mà thôi.
Từ góc độ kỹ thuật, lợi ích của Swift, Hack và Kotlin so với các ngôn ngữ tiền nhiệm được các ông lớn sử dụng là tương đối rõ ràng. Tầm nhìn dành cho C, PHP và Java đều là các ngôn ngữ đột phá khi ra mắt, song chúng không thuộc về thời đại di động và mạng xã hội. Lý do đầu tiên để các ngôn ngữ mới ra đời là để khắc phục các điểm yếu cố hữu của các ngôn ngữ cũ. Ví dụ, quyết định thêm khả năng hỗ trợ static type (kiểu tĩnh) vào PHP của Facebook khi tạo ra hack cũng là có lý do rất rõ ràng: tăng khả năng kiểm tra code và bắt lỗi cho ngôn ngữ ngay trong quá trình code.
Hoặc, cải tiến lớn nhất của Kotlin so với Java là thiết kế nhằm loại bỏ lỗi NullPointerException, một lỗi quá quen mặt với lập trình viên OOP, xảy ra khi hệ thống cần gọi đến một biến chưa được reference tới bất kỳ một giá trị nào trong bộ nhớ. Các cơ chế cải tiến của Kotlin so với Java, ví dụ như không cho phép gán biến String thành null hoặc construct ? sau tên biến để tự động trả về giá trị null khi biến gọi tới đang là null, sẽ giúp cho các lập trình viên có thể tránh "lỗi tỷ đô" này một cách dễ dàng.
Quan trọng hơn cả là những vấn đề của riêng từng ông lớn, những mục đích mà họ muốn theo đuổi. Ví dụ, Google phát triển GO là bởi các ngôn ngữ cũ chưa thực sự phù hợp với deep learning. Hãy nhớ rằng tất cả các ông lớn công nghệ đều đã có hàng năm trời sử dụng các ngôn ngữ cũ để giải quyết bài toán của riêng họ - họ hiểu rất rõ giới hạn của các công nghệ hiện tại khi theo đuổi các bài toán riêng đó.
Và họ có tiềm lực để tạo ra những ngôn ngữ mới, khắc phục những điểm yếu nhãn tiền của ngôn ngữ cũ để giải những bài toán quen thuộc một cách thuận tiện, dễ dàng hơn.
Nhưng điều không mấy ai nhận ra, là những bài toán của Apple hay của Facebook có thể cũng là bài toán của cả thế giới công nghệ. Nói một cách đơn giản, nếu như Apple có thể tạo ra một ngôn ngữ trực quan, dễ học theo kiểu script nhưng vẫn có thể đảm bảo hiệu năng ở mức chấp nhận được cho các ứng dụng di động, tại sao không "mở" ngôn ngữ ấy ra cho tất cả mọi người cùng sử dụng? Làm gì có lập trình viên nào không thích các ngôn ngữ vừa có hiệu năng tốt, vừa dễ maintain?
Tương tự, nhiều developer dùng PHP chắc hẳn cũng đã gặp phải những vấn đề mà Facebook từng gặp phải. Dùng Java, bạn có thể hiểu được những tình huống Google muốn tránh.
Còn với Xamarin, Microsoft lại giải quyết một bài toán tất yếu mà ai ai cũng có thể nhìn ra, ngay cả khi thời đại Internet of Things sắp bùng nổ: ứng dụng/dịch vụ nào cũng sẽ phải hỗ trợ nhiều loại nền tảng khác nhau. Trong thời đại đa nền tảng này, bất cứ một coder nào cũng đều mong muốn có thể tiết kiệm tối đa công sức bằng cách tái sử dụng lượng code tối đa có thể (cụ thể hơn là các lớp code chứa business nằm ngoài các lớp code gọi trực tiếp xuống hệ điều hành). Dĩ nhiên, bài toán cao đẹp ấy cũng xuất phát từ riêng một vấn đề của Microsoft: Windows (và Windows Phone trước đây) quá thiếu ứng dụng so với iOS và Android.
" alt="Vì sao các ông lớn công nghệ lại đua nhau phát triển ngôn ngữ lập trình của riêng mình?"/>Vì sao các ông lớn công nghệ lại đua nhau phát triển ngôn ngữ lập trình của riêng mình?
Không phải Mark Zuckerberg hay Tim Cook, đây mới là những CEO được trả lương cao nhất làng công nghệ
Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
Quy trình nhận diện của cảm biến quét mống mắt (nguồn: AllAboutCircuits)
Tương lai và triển vọng của quét mống mắt là vậy, nhưng ứng dụng nó trên các thiết bị di động như smartphone thì sao? Phải nhớ lại rằng, trước đó Microsoft đã từng đưa tính năng quét mống mắt lên bộ đôi Lumia 950/950XL, nhưng phải đến Note7 và gần đây là Galaxy S8 mới khiến công nghệ này trở thành "hướng đi mới" cho bảo mật di động. Tuy nhiên, sự việc một nhóm thử nghiệm đã "hack" thành công cảm biến mống mắt trên Galaxy S8 khiến viễn cảnh "phổ cập" công nghệ quét mống mắt nói riêng và sinh trắc học nói chung trở nên mịt mù.
Về cơ bản, công nghệ nhận diện mống mắt trên điện thoại thường tích hợp một bộ cảm biến ở mặt trước máy, bao gồm 2 phần chính là đèn chiếu tia hồng ngoại đến mắt và các ống kính camera. Chùm tia phản xạ từ mắt đến phần ống kính sẽ được phân tích và từ đó ghi lại đặc điểm các đường vân mống mắt.
Vì sao cảm biến mống mắt (iris scan) ít phổ biến trên các thiết bị di động? Thứ nhất, phải đảm bảo việc lấy mẫu trong vùng ghi nhận hồng ngoại NIR (Near Infrared Region). Thứ hai, thời gian xử lý chậm hơn quét vân tay. Thứ ba, xác thực mống mắt có tỷ lệ từ chối (FRA) cao do việc kết hợp phức tạp. Chưa kể thói quen cầm điện thoại lên rồi phải "nhìn trừng trừng" vào nó để mở khóa (bằng quét mống mắt) rất gượng ép và không thực sự "tự nhiên" so với cảm biến vân tay.
Đặc biệt, . Đây cũng là điều mà nhóm nghiên cứu quốc tế và Bkav vừa hack thành công cảm biến mống mắt của Galaxy S8 thực hiện.
Video demo cảnh qua mặt cảm biến mống mắt của Galaxy S8 bằng máy ảnh và... keo dán giấy. (Nguồn: Bkav)
Rõ ràng điểm yếu của bảo mật mống mắt trên điện thoại đã bị phơi bày, có lẽ các nhà nghiên cứu lẫn phía Samsung sẽ phải mất thêm thời gian để đưa các công nghệ xác thực chéo vào điện thoại nhằm đảm bảo mẫu mống mắt sử dụng để quét là từ cơ thể sống, chứ không phải là một... ảnh chụp hay mô hình giả mạo.
Chưa hết, đó không phải là vấn đề tiềm ẩn duy nhất với sự nhận biết mống mắt. Các nhà nghiên cứu về an ninh còn nhận ra rằng, có một số lỗ hổng cho phép kẻ xấu có thể sao chép dữ liệu số hóa của mống mắt và tái tạo chúng theo ý muốn, và sẽ là một thảm họa bảo mật khi điều đó xảy ra.
Vẫn chưa rõ những điều này sẽ ảnh hưởng như thế nào tới việc triển khai các hệ thống quét mống mắt cũng như nhận diện sinh trắc học của các hệ thống an ninh trong tương lai. Nhưng có vẻ như không chỉ có Microsoft, Samsung mà Apple cũng đang muốn tích hợp phương thức bảo mật này vào các thế hệ iPhone sắp tới. Nếu điều đó xảy ra, chắc chắn Apple sẽ phải làm nhiều việc để nó không trở nên "mong manh" như cách mà Samsung đã làm trên Galaxy S8.
Trước khi quét mống mắt được chú ý thì cảm biến vân tay đã kịp "phổ cập" trên điện thoại, đến mức hiện cảm biến này đã có mặt trên hầu hết các phân khúc smartphone bán ra trên thị trường, từ giá rẻ đến các mẫu flagship mới nhất.
Về cơ bản, giải pháp xác thực bằng vân tay đã được chứng minh có độ tin cậy cao trong suốt nhiều năm qua, một phần vân tay hiện được sử dụng để xác thực danh tính phổ biến trên thế giới. Do vậy, việc đưa cảm biến vân tay vào điện thoại được coi là bước tiến lớn, thay đổi phiền toái của việc nhập liệu mật khẩu thủ công trước đây.
Video demo tình huống cảm biến vân tay TouchID trên iPhone bị lừa bằng một bản in giả bằng các thiết bị mà bất kỳ ai cũng có thể mua.
Phương pháp này hiện có nhiều công nghệ khác nhau (Touch ID của Apple là một ví dụ), nhưng tất cả đều dựa trên nguyên tắc lấy mẫu các điểm đặc trưng trên vân tay của con người. Trong đó, hệ thống cảm biến vân tay hoạt động dựa trên sóng vô tuyến, cho phép chụp lại không chỉ bề mặt lồi lõm trên đầu ngón tay mà thậm chí là cả lớp da ở dưới ngón tay để xác định danh tính.
Tuy nhiên, cũng như cảm biến mống mắt, giải pháp bảo mật này đã bị các nhà nghiên cứu chỉ ra điểm yếu ngay từ khi mới xuất hiện. Gefahren von Kameras - một nhà nghiên cứu sinh trắc học người Đức - đã cho thấy hầu hết các thiết bị sinh trắc học mà chúng ta nghĩ là an toàn thực sự đều dễ dàng bị thâm nhập, kể cả quét vân tay. Từ việc "con mượn tay bố để mở khóa iPhone" cho tới việc tạo ra các mẫu vân tay giả bằng keo dựa trên ảnh chụp.
Có thể nói vân tay, mống mắt hay giọng nói là đặc điểm nhận diện mang tính "độc nhất vô nhị" của bạn và là đặc trưng gần như "bất biến" theo thời gian. Nhưng với đà tiến bộ của các công nghệ hình ảnh và âm thanh thì việc tái tạo các bản sao mô phỏng để đánh lừa các hệ thống nhận diện trở nên khả thi hơn,và một khi được ứng dụng rộng rãi cũng đồng nghĩa với việc phải đối mặt với nhiều thách thức về bảo mật hơn.
Một vân tay bằng cao su dùng để đánh lừa hệ thống nhận diện vân tay của iPhone. Liệu bạn có thể... đổi vân tay sau khi bị lộ và sử dụng như vậy? (Ảnh: TheVerge)
Tuy nhiên, câu hỏi lớn nhất của các nhà bảo mật là nếu các cơ sở dữ liệu sinh trắc học này (bao gồm vân tay, mống mắt...) bị đánh cắp và tái tạo bất hợp pháp thì hậu quả sẽ như thế nào? Đây vẫn là bài toán nan giải hiện nay, bởi không giống như mật khẩu bằng ký tự hay hình vẽ pattern - những thứ vốn có thể thay đổi sau khi bị "lộ", chúng ta không thể "thay đổi" các đặc điểm nhận dạng của bản thân dễ dàng. Cụ thể, bạn sẽ không thể đổi vân tay hay mống mắt, cũng khó để thay đổi giọng nói hay các đặc trưng bảo mật khác trên cơ thể.
Điều các nhà nghiên cứu chỉ có thể làm hiện nay là cố gắng đưa thêm các phép xác thực chéo để kiểm tra đối tượng quét có phải là con người hay không? Tuy nhiên nó chỉ là một giải pháp phụ chứ không giải quyết triệt để được lỗ hổng này.
Sau khi xem xét những tình huống trên, có lẽ viễn cảnh tồi tệ nhất là khi ta phải chứng kiến các biện pháp an ninh tốn hàng ngàn đô la để bảo mật cho các ngân hàng và các cơ quan chính phủ lại có thể bị lừa bằng một bức ảnh đơn giản, trong nhiều trường hợp thậm chí chỉ từ một chiếc smartphone.
Dù bạn dùng mật khẩu sinh trắc học hay mật khẩu truyền thống thì cũng phải giữ chúng thật an toàn. Đây là một video minh họa Gefahren von Kameras trình diễn màn hack một chiếc iPhone (Nguồn: Media.CCC.de)
Theo chuyên gia Ravindra Gadde hiện đang làm tại Siemens, một số công ty hiện nay còn đưa vào các thuật toán để xác định xem mẫu mống mắt được quét liệu có phải là "tế bào sống" hay không để loại bỏ các chiêu trò gian lận. Tuy nhiên, cho đến khi các "bản vá" bảo mật được thực hiện với các giải pháp sinh trắc học thì bạn nên củng cố và "cách ly" chúng khỏi Internet trong mức có thể, bởi dấu vân tay đến mống mắt đều có thể bị đánh cắp ngay từ bức ảnh selfie của bạn trên Facebook.
Đến lúc này, có thể nói đặt cược tốt nhất của bạn vẫn đang sử dụng các dịch vụ an toàn mã hóa dữ liệu và mật khẩu đủ mạnh, kết hợp với các giải pháp xác thực hai bước từ các dịch vụ lớn và đáng tin cậy như Microsoft, Apple hoặc Google, nhất là trong bối cảnh chiếc điện thoại của bạn đang nắm giữ quá nhiều thông tin riêng tư. Bên cạnh đó, cũng phải nhớ rằng, không giải pháp nào là an toàn tuyệt đối và khi chúng càng phổ biến thì càng bị các hacker khai thác lỗ hổng.
" alt="Vì sao bảo mật sinh trắc học dễ bị qua mặt?"/>Google sử dụng I/O 2017 để trình diễn một số tính năng đã có mặt trên bản xem trước dành cho lập trình viên của Android O. Các thông báo nhận nhiều cập nhật quan trọng, trong đó có Notification Dots, vòng tròn nhỏ nằm trong góc của một biểu tượng, cho phép người dùng biết ứng dụng đó có thông báo mới. Khi nhấn dài sẽ hiện ra cửa sổ xem trước, tương tự iOS.
Autofill là khả năng đoán từ tiếp theo khi bạn đang gõ, dựa theo bối cảnh như tên người dùng như trên trình duyệt desktop. Trong khi đó, Smart Text Selection lại phát hiện ra tên và địa chỉ doanh nghiệp trên web, tô đậm toàn bộ mục. Picture in Picture về cơ bản đặt một hộp video nhỏ trên desktop trong khi các ứng dụng khác đang được mở, chẳng hạn, khi vừa xem clip YouTube vừa gửi email.
" alt="Google phát hành Android O beta"/>Bitcoin (ký hiệu BTC) là một loại tiền tệ kỹ thuật số phân cấp dựa trên một mã nguồn mở, giao thức Internet ngang hàng và thường được gọi nôm na là "tiền ảo". Nó được một hoặc một nhóm nhà phát triển mang biệt hiệu Satoshi Nakamoto giới thiệu lần đầu tiên vào năm 2009.
Trên bình diện quốc tế, Bitcoin có thể được trao đổi trực tiếp bằng máy tính cá nhân thông qua một tập tin ví hoặc một trang web mà không cần một tổ chức tài chính trung gian nào. Hiện cũng không có một ngân hàng trung ương nào quản lý loại "tiền ảo" này.
Theo kết quả hối đoái của hàng loạt sàn giao dịch tiền ảo, bao gồm cả Coinbase và Kraken, giá của Bitcoin hiện hơn 2.000 USD/BTC, phá vỡ kỷ lục 1.238,11 USD/BTC đạt được hồi đầu tháng 3 năm nay. Mức giá này đồng nghĩa, tổng giá trị vốn hóa thị trường của tất cả các đồng Bitcoin đang lưu hành lên tới 32,92 tỉ USD.
Hồi cuối tháng 4, thị trường có lúc từng chứng kiến giá giao dịch của Bitcoin được đẩy cao tới 1.343 USD/BTC. Song, chỉ 3 tuần sau đó, giá trị của đồng tiền ảo này đã tăng tới gần 50% và thêm 12% nữa chỉ trong vòng một tuần trở lại đây.
Tuy nhiên, Bitcoin hiện không phải là đồng tiền ảo duy nhất đang tăng giá trị. Ripple (XRP), loại tiền tệ tập trung, nhắm tới trở thành một giao thức thanh toán cho các ngân hàng lớn, đã tăng giá trị tới hơn 10 lần hay 1000% chỉ trong chưa đầy một tháng. Ripple hiện đã trở thành loại tiền kỹ thuật số có giá trị lớn thứ hai, sau Bitcoin trong lưu thông.
Tương tự, Ethereum (ETH), một loại tiền ảo được thiết kế để hoạt động như là một nền tảng điện toán phân tán khối chuỗi dành cho các nhà phát triển, hiện đang được giao dịch với giá 130 USD/ETH, tăng hơn 2 lần so với tháng trước và hiện có tổng thị phần chỉ dưới 12 tỷ USD.
Kết quả của những tăng trưởng trên khiến Bitcoin không còn chiếm phần lớn giá trị vốn hóa thị trường của mọi đồng tiền ảo nữa, dù vẫn giữ ngôi "vương". Hiện tổng giá trị vốn hóa của Bitcoin trên toàn thị trường tiền tệ kỹ thuật số chỉ đạt 47%, trong khi tỉ lệ này cách đây vài tháng vẫn là trên 80%.
Tại sao các đồng tiền ảo khác lại có tốc độ tăng trưởng vượt trội hơn Bitcoin? Theo các chuyên gia, thực tế này một phần vì vấn đề quy mô của Bitcoin. Loại tiền ảo này hiện đã phát triển lớn tới mức hệ thống đang gặp vấn đề trong việc nhanh chóng xác thực các giao dịch, trừ phi người dùng chịu chi thêm một khoản phí đắt đỏ. Mặc dù vấn đề này có thể được giải quyết bằng những giải pháp giống như SegWit hay Bitcoin Unlimited, nhưng các "thợ đào" Bitcoin mạnh nhất (những người thực sự kiểm soát tập hợp mã nguồn của Bitcoin) vẫn không thể đi đến thống nhất về việc sẽ áp dụng giao thức quản lý mới nào.
Tuấn Anh(Theo Techcrunch)
" alt="Tiền ảo Bitcoin lại lập kỷ lục về giá"/>