Nhận định, soi kèo Panama vs Mỹ, 5h00 ngày 28/6: Thắng nhưng không dễ
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
- Tay cầm chiếc túi, Diệp Dương Huy chạy một mạch lên tầng 4, gõ 3 tiếng lên một cánh cửa rồi tự bước vào căn hộ.
“Chị, cái này còn nóng, chị ăn từ từ”. Vừa nói, Diệp Dương Huy vừa dọn đồ ăn lên một cái bàn nhỏ rồi đặt lên giường, nơi chị Kế ngồi.
Đợi chị ăn xong chàng trai lại dọn dẹp mang rác đi. Đây là việc mà Dương Huy và những người bạn của mình đã làm trong suốt 3 năm qua.
Dương Huy và những người bạn đã giúp đỡ người phụ nữ suốt 3 năm qua. Diệp Dương Huy SN 1995, quê Hà Nam (Trung Quốc). Vào mùa hè năm 2018, ở tuổi 23, anh đến Hàng Châu làm nghề giao hàng.
Một lần, Dương Huy nhận được yêu cầu giao đồ ăn đến căn hộ ở tầng 4. Đến nơi, anh gõ cửa nhưng không có ai xuất hiện. Thay vào đó, anh nghe thấy một giọng nói yếu ớt: “Hãy tự mở cửa vào đi”.
Dương Huy nhẹ nhàng mở cửa, cảnh tượng trước mắt khiến anh có chút kinh ngạc: Một người phụ nữ gầy gò, xanh xao đang nằm trên giường. Xung quanh có rất nhiều rác và đồ lộn xộn. Dường như, toàn bộ cuộc sống của người phụ nữ chỉ xoay quanh chiếc giường này.
Thấy món đồ trên tay Dương Huy, người phụ nữ tên Kế cố gắng ngồi dậy.
Sau phút giây cảm thấy kỳ quái, Dương Huy quyết định giúp người phụ nữ bày đồ ăn ra bàn, đợi chị ăn xong rồi thu dọn rác mang đi. Sau đó Dương Huy biết được rằng chị Kế đã nằm liệt trên giường nhiều năm. Tất cả việc ăn uống cũng như mua sắm các vật dụng cần thiết hàng ngày đều được chị đặt mua qua mạng.
Rời khỏi nhà chị Kế, Dương Huy suy nghĩ rất nhiều. Cuối cùng, anh quyết định sẽ giúp đỡ người phụ nữ kém may mắn này. Nhưng sức chàng trai có hạn nên anh đã nói chuyện với những người bạn cùng nghề giao hàng.
Rất may, nhiều thanh niên trong nhóm đã nhận lời với Dương Huy.
Mỗi ngày, khi chị Kế đặt món ăn, bất kỳ thành viên nào trong nhóm của Dương Huy nhận được đơn sẽ mang đến tận nhà cho chị, chờ chị ăn xong rồi mang rác trong phòng chị đến điểm phân loại rác của cộng đồng.
Thời gian trôi nhanh, hơn 3 năm như cái nháy mắt. Một số anh em trong nhóm giao hàng cùng với Dương Huy đã rời đi và một số gia nhập, nhưng sự tiếp sức của tình yêu thương này vẫn tồn tại.
“Nhiều người nói giới trẻ ngày nay sống hời hợt nhưng hành động này đã cho thấy, họ đều có một trái tim rực lửa”, một người bình luận.
Linh Giang(Theo Sohu)
Sự khắc nghiệt của nghề shipper ở Nhật Bản
Các tài xế giao hàng tự do ở Nhật Bản kiệt sức vì chạy xe 12-13 giờ/ngày. Sau khi dịch bệnh bùng phát, khối lượng công việc tăng nhưng lương thưởng của họ lại bị cắt giảm.
" alt="Đến giao hàng, shipper kinh ngạc trước cảnh bên trong căn hộ" /> - Chốt phiên giao dịch 6/11, cổ phiếu hãng xe điện Tesla tăng 14,7%, lên cao nhất kể từ tháng 7/2022. Việc này giúp CEO Elon Musk có thêm 26,5 tỷ USD chỉ trong một phiên. Đây cũng là mức tăng mạnh nhất thế giới hôm qua. Hiện tại, Musk sở hữu 290 tỷ USD và vẫn là người giàu nhất thế giới.
Cổ phiếu Tesla tăng vọt sau thông tin ông Donald Trump tái đắc cử Tổng thống Mỹ. Hãng xe điện được kỳ vọng hưởng lợi từ việc này, trong khi các đối thủ cùng ngành đang đối mặt với tương lai khó đoán.
Con trai cô ngã bệnh, chẳng có biểu hiện rõ rệt ở giai đoạn đầu (Ảnh minh họa)
Hai tháng 20 ngày ròng rã ở viện, cô ở bên chứng kiến con trai liên tục hóa trị mà khóc cạn nước mắt. Tóc nó rụng hết thì cô cũng bạc trắng đầu. Hằng ngày ngắm nó qua cửa kính phòng cách ly cô đau đứt ruột, nó không ăn một ngày cô cũng không ăn một ngày. Vậy mà vợ nó vẫn nhàn tênh, mỗi ngày ghé thăm đôi phút rồi về.
Bác sĩ trả con trai cô về nhà vì nó chỉ có thể tồn tại đời sống thực vật. Cô quyết tâm và đã hứa trước bàn thờ ba nó là dù nó chỉ là một cái cây thì cô cũng sẽ nuôi đến hết đời. Cô tự an ủi là trong nhà có đến hai người phụ nữ và thầm cầu nguyện cho con trai cô một kỳ tích. Cô sẵn sàng đánh đổi tuổi thọ và sinh mạng để con trai cô được sống, dù chỉ là hồi phục 50%.
Nhưng ngày con trai cô ốm đau như thế cũng là những ngày con dâu cô bắt đầu thay lòng từ đó. Chỉ một, hai tuần đầu là nó còn ghé thăm, chuyện trò và lấy khăn lau người cho chồng. Về sau, đi làm về là nó đi thẳng lên phòng sập cửa, không nấu cơm và không chào người mẹ chồng này lấy một tiếng.
Rồi con dâu còn đánh vào tâm lý bế tắc của cô để đòi cô đưa sổ đỏ ngôi nhà 4 tầng này để cầm cố lấy tiền chữa bệnh cho con trai. Nó bảo ở miền nọ có ông thầy chữa ung thư rất hay, có thể làm cho người thực vật sống lại được nhưng chi phí cao. Cô thì còn nước còn tát, vì con cô có thể bán mạng thì cái nhà có nghĩa lý gì. Thế là nó cầm sổ đỏ đi đâu mất, tuần sau mang về một ông thầy đến thăm khám cho con trai cô. Độ một tuần thì không thấy đến nữa, mà bệnh tình của con cô không chuyển biến gì hết.
Cô nóng lòng hỏi thì nó gắt bảo mẹ biết gì, cứ đợi đấy. Nhưng cô càng đợi càng mất hút. Mấy hàng xóm sang chơi nhà, cô tâm sự thế thì hàng xóm bảo cô dại, thế là mất trắng rồi. Cô cũng ngẫm và thấy mình dại thật nhưng ngậm ngùi không nói ra. Cuộc sống của mẹ con cô bây giờ chỉ trông chờ vào con dâu, chỉ mình nó có thể làm ra tiền để chạy chữa cho con trai cô. Chuyện cái nhà, cô cứ nghĩ là làm quà cho nó để nó lo lại cho mình cũng được.
Nhưng nó cầm sổ đỏ rồi thì quên mất nghĩa vụ làm dâu làm vợ của mình ngay. Nó xem như người mẹ chồng này, người chồng ung thư giai đoạn cuối của nó đã chết. Bây giờ nó còn công dẫn người đàn ông khác về nhà. Cô có hỏi thì lúc nó bảo là đồng nghiệp, lúc thì anh họ rồi thợ thầy gì đó. Cô có khóc dưới chân nó van xin nó đừng làm thế vì con trai cô còn nằm đấy, tuy không nói ra thôi nhưng biết hết thì nó vẫn không động lòng.
Bực lên, con dâu còn bỏ đói cả cô. Cả ngày nó chỉ cho tiền đủ mua thức ăn 1 bữa/ngày. Cô đòi hỏi ngày 3 bữa thì nó bảo ở nhà chẳng làm gì ăn lắm thế. Còn để dành tiền ít nữa lo hậu sự cho chồng nó chứ.
Cô không đói đến mức phải ngửa tay xin nó ban phát cho từng đồng. Nhưng cô muốn con trai cô nằm đó mà không phải nhịn bữa sáng. Vì thế, sáng nào cô cũng phải canh cửa, canh giờ con dâu đi làm để xin xỏ tiền ăn sáng. Chỉ cần dậy trễ nó đi làm mất thì hôm đó xem như 2 mẹ con bị đói. Cô cố an ủi, thôi thì chồng nó chưa chết mà nó còn bội bạc thì mình như thế này vẫn chưa là gì. Chỉ tội cho con trai cô, nó nằm bất động nhưng biết khóc. Cô phải tự lau nước mắt cho mình và cho cả con trai.
Con dâu chửi cô như chính nó mới là mẹ chồng, còn người đàn ông nằm ở kia chỉ là người dưng nước lã (Ảnh minh họa)
Hàng tháng áp lực nhất là đến ngày cô phải cầm toa thuốc đi mua thuốc cầm cự cho con. Tiền thì cô không có, vay mượn cũng không được nên đành phải trơ mặt xin con dâu. Nhưng xin tiền ăn sáng đã khó. Xin tiền mua thuốc cầm cự còn khó và nhục hơn ngửa tay ăn mày người dưng. Nó chửi cô như chính nó mới là mẹ chồng, còn người đàn ông nằm ở kia chỉ là người dưng nước lã. Song vì con cô có thể chịu nhục được hết, chỉ van nó nói nhỏ thôi vì sợ con trai cô nghe thấy.
Nếu con trai cô chết đi thì cô chẳng cần phải cố gắng sống nhục, sống khổ như thế này. Muốn khuyên con dâu sống có nghĩa tình hơn để sau này không phải gánh nghiệp như cô bây giờ nhưng nó không nghe. Nó bảo chính mẹ con cô mới là nghiệp chướng của nó. Thôi thì nghiệp nào cũng được, chỉ mong nó đừng bỏ rơi con trai cô đến ngày cuối cùng. Chỉ mong nó phát lòng từ bi cho mẹ con cô đủ ngày 3 bữa và lo thuốc thang đủ đầy hàng tháng. Còn mọi thứ, cô sẽ tính sau vậy…
(Theo Cô Vy/Trí thức trẻ)" alt="Tâm sự cay đắng của mẹ chồng xin con dâu tiền ăn sáng" />- Tôi viết những dòng này khi vừa từ tòa án về. Thuận tình ly hôn nên tòa phân xử cũng nhanh. Hai đứa con do tôi nuôi. Căn nhà sẽ bán đi rồi chia đôi. Một cái kết đau đớn cho cuộc hôn nhân kéo dài 15 năm.
Hai triệu đồng/tháng là cội nguồn của mọi mâu thuẫn, là nguyên nhân của cuộc ly hôn này. Một nguyên nhân ít ai ngờ đến, một nguyên nhân tủn mủn và kỳ quặc hết sức. Ngay cả người trong cuộc là tôi, cũng không thể ngờ được người chồng đầu ấp tay gối với mình bao năm, lại có thể tồi tệ và ích kỷ đến mức độ như vậy…
Tôi với anh quen nhau từ thời đại học. Ra trường, anh vào làm việc ở một công ty nhà nước, còn tôi về phụ mẹ tôi buôn bán tại tiệm quần áo của gia đình. Thấy công việc ổn định, tôi và anh làm đám cưới. Cha mẹ hai bên cho ít vốn, vợ chồng tôi mua được căn nhà nho nhỏ vài chục mét vuông. Mẹ tôi cắc củm thêm ít tiền nữa, sang cho tôi một tiệm quần áo ngoài chợ. Được chỗ bán thuận lợi, cộng với tôi chịu khó tìm nguồn hàng rẻ đẹp, cửa hàng của tôi ngày một đông khách.
Thu nhập từ cửa hàng ngày càng tăng, trong khi lương của chồng tôi chỉ bốn triệu đồng/tháng. Lúc đó, tôi nghĩ đơn giản lắm, thôi thì của chồng công vợ, ai làm nhiều chả được. Tôi nói với chồng: “Tất cả chi phí trong nhà anh để em lo. Lương lãnh mỗi tháng, anh cứ bỏ túi mà chi xài…”.
Chồng gật đầu đồng ý ngay. Thế là vợ chồng tôi cứ theo cái quy ước ấy mà thực thi. Rồi hai đứa con lần lượt ra đời, tôi phải lo thêm tiền sữa, tiền khám bệnh, tiền quần áo, tiền học chính khóa, học thêm, học đàn, học võ cho các con… Vậy mà tôi cũng xoay xở ổn thỏa. Công việc thuận lợi, tôi tích cóp dần dà được một khoản lớn nên bán luôn căn nhà cũ, mua một căn nhà mới khang trang…
Cứ vậy, tôi lo cho gia đình một cách đầy đủ, bằng mồ hôi, bằng sức khỏe, bằng tuổi trẻ của mình. Trong khi đó, anh chồng của tôi vẫn vô tư ngày làm tám tiếng, được bao nhiêu lương anh giữ tất. Thú thật, tôi chỉ biết sau này thu nhập của chồng mình đã tăng khoảng bảy - tám triệu/tháng, còn anh chi dùng số tiền ấy vào việc gì thì tôi chịu.
Mọi chuyện tưởng cứ êm xuôi mãi thì đột nhiên biến cố xảy ra. Hơn hai năm trước, khu cửa hàng tôi đang buôn bán yên ổn thì bị giải tỏa, phải chuyển sang khu khác. Tiền mặt bằng tăng gấp đôi, khách hàng quen thuộc mất hết, công việc của tôi gặp nhiều khó khăn, thu nhập giảm chỉ còn 1/3 lúc trước. Họa vô đơn chí, tôi còn bị quịt một khoản nợ lớn…
Lúc này, tôi không còn khả năng gánh được hết các khoản chi của gia đình như trước. Tôi bàn với chồng: “Mua bán giờ khó khăn quá, anh gánh cho em một phần chi phí trong nhà nghen. Không nhiều đâu, khoảng hai triệu mỗi tháng để lo tiền điện nước thôi". Tôi cứ tưởng với một yêu cầu nhỏ và chính đáng như vậy, chồng sẽ đồng ý ngay. Nào ngờ anh giãy nảy phản đối, nại ra đủ thứ lý do, nào là tiền lương không đủ xài, nào là phải tốn kém nhiều khoản chi tiêu xã giao…
Thấy anh từ chối, tôi bàng hoàng buột miệng: “Trời đất ơi! Bao năm nay em đã lo cho gia đình đầy đủ. Giờ em gặp khó khăn, chỉ yêu cầu anh góp hai triệu/tháng chứ có nhiều nhặn gì. Anh cũng phải có trách nhiệm với gia đình chứ, sao chỉ biết lo cho bản thân vậy?”. Anh lạnh lùng nói ngang: “Tôi không cần biết. Bao năm nay thế nào thì bây giờ cứ vậy mà tiếp tục!”.
Nói cho cùng, hai triệu đồng không phải số tiền lớn. Nếu cố gắng thêm nữa, tôi cũng có thể xoay xở lo được mà không cần đến nó. Nhưng tôi ức lắm, anh là đàn ông, là chồng, là cha, là trụ cột gia đình mà lại để một người đàn bà chân yếu tay mềm phải gánh vác kinh tế gia đình suốt bao nhiêu năm. Đến khi vợ gặp lúc ngặt nghèo, chỉ xin anh ta đóng góp một phần nhỏ cũng bị từ chối. Trên đời này sao lại có người đàn ông ích kỷ và vô trách nhiệm đến như vậy?
Rồi sau đó, chỉ vì hai triệu đồng, vợ chồng tôi cãi nhau từ ngày này qua ngày khác. Tôi cương quyết phải lấy được hai triệu cho bõ tức, còn anh khăng khăng không chịu. Đỉnh điểm của mâu thuẫn là khi anh tuyên bố: “Cô không chấp nhận thì ly hôn”. Câu nói đó của anh đã khiến tôi nhận ra: vợ và con chẳng có ý nghĩa gì đối với anh. Anh ta chỉ là một người ích kỷ và vô trách nhiệm, một người chỉ yêu bản thân. Tôi không thể tiếp tục chung sống với một người chồng như vậy. Thà đau một lần…
(Theo PNO)
" alt="Cái kết đau đớn cho cuộc hôn nhân kéo dài 15 năm" /> - Đầu tháng 9, ChromaLock, YouTuber kiêm modder - chỉ người chuyên sửa đổi phần cứng, phần mềm để thực hiện một chức năng không do nhà thiết kế đưa ra - đã đăng hình ảnh chiếc máy tính TI-84 được can thiệp phần cứng để có thể tích hợp ChatGPT và thực hiện hàng loạt tính năng thông minh.
- Mẹ tôi là kỹ sư thú y về hưu, năm nay 73 tuổi. Bao năm thời trẻ, bố mẹ quần quật mưu sinh nuôi đàn con ăn học trưởng thành. Mẹ đi tiêm phòng gia súc, gia cầm từ sáng sớm đến tối mịt mới về. Mẹ chữa bệnh cho bò trâu, lợn gà, chó mèo nên quần áo lúc nào cũng lấm lem, hôi hám. Năm 50 tuổi, mẹ về hưu. Lúc đó tôi mới học lớp 7.
Bố mẹ cấy hái 7 sào ruộng, từ ruộng đồng Cầu, Đường Đá cách nhà 1 cây số đến ruộng Sâu Gia, đồng Lăng cách nhà 4 cây số, đạp xe đường đá lổn nhổn xóc nảy đom đóm mới đến chân ruộng nhà mình.
Mà nào phải dựng xe là đến ruộng, cả nhà tôi phải lội qua mương, đi qua mấy đám ruộng mới đến ruộng nhà mình. Tôi còn nhớ mảnh ruộng ấy, không bằng phẳng màu mỡ riêu cua mà chỗ cao, chỗ trũng, cấy gặt khá vất vả.
Mẹ và 3 anh em tôi Bố mẹ hò các con kéo bùn đất từ chỗ cao san ra chỗ trũng để ruộng bằng phẳng dễ canh tác và có năng suất cao hơn.
Sau nhiều năm dãi dầu, tảo tần, nhịn ăn nhịn mặc nuôi 3 con ăn học, có nghề nghiệp và yên bề gia thất, bố mẹ mới bỏ ruộng. Thảnh thơi được đôi năm thì bố tôi ốm đau, khuất núi. Mẹ tôi sống một mình ở quê nhà chứ không vào miền Nam ở chung với anh trai tôi.
Mẹ có cách sống và suy nghĩ tân tiến, tôi nghĩ là mẹ đã đúng khi vợ chồng anh tôi sinh cháu, mẹ không vào chăm con dâu và cháu nội mà gửi cho 10 triệu đồng.
Mẹ tôi quen tằn tiện, tiết kiệm bao năm vất vả nên sẽ khó mà thích nghi với cách chi tiêu thoải mái hơn của con dâu. Vào chăm cháu, chưa chắc đã giúp con mà có khi lại bực dọc, ấm ức, nghĩ ngợi.
Ngay cả khi tôi sinh nở 2 lần, mẹ chỉ vào bệnh viện chăm đến khi con cháu xuất viện. Tính mẹ tôi nóng nảy, để ý chi tiết nên tôi và mẹ xung khắc về cách sống, mẹ hay chê tôi là chi tiêu hoang tàn, không biết cân đo đong đếm, không khéo thu vén.
Mẹ tôi tuổi 73 Vì tính tôi thích ăn ngon, mặc đẹp, có chút tiền là nghĩ mình phải đi chơi đâu đó khám phá phong cảnh thiên nhiên. Mẹ tôi thì cứ muốn có tiền là chắt chiu lo việc lớn như mua đất, xây nhà, lo cho con ăn học.
Sự hi sinh vì con cái của bố mẹ là không thể kể hết nhưng vì thế cũng là sức ép tâm lý với các con khi mẹ hay so sánh mấy anh em tôi với con nhà hàng xóm và mẹ không vui vì chúng tôi chưa thành đạt, không giàu bằng người này, người kia.
Tôi tranh luận, thuyết phục rồi tâm tình tỉ tê: "Mẹ vất vả bao năm rồi, giờ mẹ phải sống cho mình, mẹ có thời gian thì thể dục, tham gia hội nhóm hưu trí, đi du lịch với bạn bè chứ việc gì mẹ phải để dành tiền cho các con, cho bao nhiêu chẳng bao giờ đủ.
Mẹ cứ ăn chơi thoải mái đi, làm gì phải đợi các con cho đi chơi. Chúng con đều công tác xa nhà, công việc bù đầu, chỉ về được quê mấy ngày Tết, bận con nhỏ nên đi đâu cũng khó".
Thế nhưng mẹ vẫn canh cánh trong lòng khi chúng tôi chỗ ăn ở còn tạm bợ. Mẹ vẫn ăn uống đạm bạc, tranh thủ nhận việc thủ công về nhà làm. Tiền công chẳng đáng là bao nhưng có công việc luôn chân tay, mẹ cảm thấy đỡ trống trải quạnh hiu trong căn nhà rộng chỉ một mình.
Lúc chúng tôi xây nhà, mẹ cho mỗi đứa 50 triệu đồng. Và ngạc nhiên là mẹ vẫn có sổ tiết kiệm đủ để dưỡng già, đi du lịch, phòng khi đau ốm.
Ngày trước tôi hay ca thán việc mẹ ăn uống kham khổ, nhưng chính cách ăn uống nhiều rau ít thịt đã làm mẹ trẻ lâu, da dẻ sáng mịn màng. Dù bố tôi mất sớm, mẹ vẫn được cậu tôi mời làm đại diện họ nhà gái đưa em tôi về nhà chồng vì mẹ ra ngoài điệu đà, chải chuốt, tủ quần áo có mấy bộ áo dài, váy áo đúng mùa. Và mẹ diện một cách rất tự nhiên, không gượng gạo e dè, ra ngoài nói chuyện lúc nào cũng rộn ràng hiểu biết.
Mẹ và em họ tôi Ở quê mà mẹ còn tân tiến hơn các con. Mẹ tôi đi xăm môi, xăm lông mày, giá dịch vụ làm đẹp ở quê phải chăng nên không có gì quá tốn kém. Chính tôi là con gái nhưng không mấy khi mua quần áo gì tặng mẹ. Mẹ khoe có con dâu tâm lý, mua túi xách, khăn, thuốc bổ biếu mẹ…
Mẹ lúc nào cũng ao ước là con gái biết ăn diện, làm đẹp hơn vì theo mẹ, phụ nữ đẹp có nhiều lợi thế, kể cả đứng bán hàng mà đẹp cũng đông khách hơn hẳn… Tôi nghe mẹ kể vậy, chỉ cười công nhận mẹ nói đúng.
Mới đây, tôi gọi điện về thấy mẹ vui vẻ khoe, dạo này mẹ đi tập thể dục đạp xe quanh trường học và đi bộ mỗi sáng. Mẹ có mấy bà bạn thân trong xóm thường xuyên đến trò chuyện, cùng nhau thưởng thức mấy món ăn dân dã, hoa quả, bánh trái, kể chuyện con cháu trong nhà.
Tôi động viên mẹ thể dục đều đặn mỗi ngày, mẹ sẽ trẻ đẹp hơn trước và có giấc ngủ sâu vì mẹ mất ngủ mấy năm nay. Riêng chuyện này thì mẹ không phản đối vì mẹ tôi rất thích khen trẻ đẹp.
Nguyễn Loan
Cái đệm bằng rơm nếp và buồng hạnh phúc trong căn nhà của mẹ
Khi con viết những dòng cuối cùng này mẹ đã thanh thản nằm sâu trong lòng đất quê chồng - chính nơi hồi mới về làm lẽ, mẹ cấy từng nhánh mạ, chăm chút từng cây ớt nhỏ cho đến ngày bung hoa, trĩu quả.
" alt="Tuổi 73, mẹ tôi thích làm đẹp" />
- ·Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
- ·Quy mô kinh tế Đông Nam Á dự báo vượt Nhật Bản vào 2029
- ·Sinh xong, cứ thấy chồng lại gần là sợ
- ·Người lớn tuổi làm gì hạn chế ngã khi chóng mặt?
- ·Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà
- ·Những mẫu báo tường ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 đẹp nhất
- ·Con dâu ngoại tình bị mẹ chồng bắt gặp
- ·Nếu họ mất vì Covid
- ·Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
- ·Đàn ông khôn nên để vợ giữ ví!
- Ở thời đại này rồi vẫn phải ngồi kể xấu mẹ chồng chỉ vì chuyện ăn uống chắc chỉ có mình em. Nhưng thật khó để tưởng tượng được rằng em lại gặp phải một người mẹ chồng như vậy.
Em lấy chồng khi đang có công ăn việc làm khá tốt và một mức lương không hề thấp ở một công ty liên doanh với Nhật bản.
Tuy nhiên, khi em có bầu, cơ thể em yếu nên phải nghỉ việc để dưỡng thai.
Từ đó, em ở nhà với bố mẹ chồng và trông vào đồng lương của chồng mang về để chi tiêu, ăn uống và nộp tiền điện nước, sinh hoạt cho bố mẹ. Nhưng cũng từ đó em mới cảm nhận được nỗi khổ sở, nhục nhã của một kẻ ăn bám.
Ảnh minh họa Chúng em ăn riêng, mọi thứ tách biệt, chỉ chung chi tiền điện nước với bố mẹ chồng.
Thế nhưng, từ khi nghỉ ở nhà, ngoài việc bị nhiếc móc vì không kiếm ra tiền thì chuyện ăn uống của em cũng thường xuyên bị mẹ chồng can thiệp.
Mỗi ngày, cứ thấy em xuống nhà bật bếp nấu ăn sáng hay ăn trưa một mình (vì chồng em đi làm, đến tối mới về) thì dù đang ngủ hay đang xem ti vi, mẹ chồng em cũng phải chạy đến để ngó nghiêng, hỏi han xem em nấu món gì ? Sau đó, nếu thấy em chỉ rang cơm đơn thuần, hay làm bát mì tôm úp, bà sẽ lẳng lặng bỏ đi chỗ khác. Nhưng chỉ cần thấy em nấu một bữa ăn cầu kỳ, đủ chất, bao gồm cả rau, thịt, hay thêm món trứng, hoặc thỉnh thoảng đổi bữa bằng món cá thì y như rằng, bà chép miệng, lắc đầu rồi đứng canh cho tới khi em nấu nướng và ăn uống xong xuôi.
Sau đó, khi em đã lên phòng ngồi, bà mới ở dưới nhà kể lại với bố chồng, thậm chí là với cả các bà hàng xóm một cách tường tận việc ngày hôm nay em ăn món gì, ăn bao nhiêu bát cơm, bao nhiêu miếng thịt …Rồi bóng gió chửi em, bảo em ăn hoang, ăn phí, không biết quý trọng đồng tiền được làm ra từ mồ hôi nước mắt của chồng, không biết thương chồng nên mới ngồi ăn mà không chịu kiếm tiền.
Tất cả, em đều nghe thấy hết nhưng em vẫn cố nhẫn nhịn.
Nhưng rồi, sự nhẫn nhịn dù sao cũng chỉ có giới hạn, vì thế, khi không thể nhẫn nhịn được nữa, em mới mang chuyện đó ra kể với chồng. Chồng em giận mẹ nên thẳng thắn bảo bà không nên đem chuyện gia đình ra kể ở bên ngoài. Thêm vào đó, anh liên tục dặn bà ở nhà phải nhắc nhở em ăn thật nhiều để đảm bảo đủ chất cho đứa bé trong bụng phát triển.
Bà nghe thấy vậy thì chột dạ, nhưng vẫn không sửa được tật xấu của mình. Vì vậy, việc soi mói và để ý đến cả chuyện ăn uống của con dâu vẫn cứ tiếp diễn khiến em vừa tự ái, vừa stress nên có đợt, cả ngày em chỉ ăn một bữa cơm tối cùng chồng, còn lại, em chỉ ăn linh tinh, khi thì cái bánh bích quy, lúc thì úp bát mỳ tôm chống đói.
Kết quả là, khi đã bầu đến tuần 34, em mới chỉ tăng 6kg và thai nhi trong bụng được 1,6kg khiến bác sĩ phải gọi cả chồng em vào để nhắc nhở và căn dặn chuyện tẩm bổ gấp cho 2 mẹ con.
Chồng em lo cuống lo cuồng nên ngay hôm đó về nhà, anh tự đi mua đồ chất đầy tủ lạnh để trong phòng cho em. Sau đó, anh còn liên tục mua và chế biến rồi bắt em ăn rất nhiều đồ hải sản, thịt cá, trứng sữa …
Mẹ anh thấy vậy thì khó chịu ra mặt (dù rằng, mỗi lần mua bồi dưỡng cho em, chồng em chưa bao giờ quên phần của bố mẹ). Thế nên, cứ thấy anh đi vắng là bà vào phòng em, mở tủ lạnh để kiểm ra, và mở túi rác để xem em đã ăn những món gì trong ngày hôm nay, sau đó lại chép miệng, lắc đầu và tiếp tục bài ca kể lể với bố chồng, và các anh chị em chồng.
Thế rồi, chuyện đó cũng đến tai chồng em, nhưng anh chỉ khuyên em nên nghĩ đến con mà cố gắng ăn uống, bỏ qua những sự soi mói để ý của bà vì tính bà từ trước đến nay tiết kiệm chứ bà không có ác ý gì.
Tuy nhiên, thật khó để làm được việc đó, thật khó để ngồi ăn 1 bát cơm với cảm giác ngon miệng khi cứ có người ở bên cạnh lườm nguýt và đếm từng miếng ăn các chị nhỉ ?
Độc giả Hồng Trang
(Bắc Thăng Long – Hà Nội)
" alt="Bầu bí ăn cơm, mẹ chồng ngồi đếm từng miếng thịt" /> Cặp đôi lần đầu gặp nhau sau 4 năm hẹn hò qua mạng Dù chưa từng gặp mặt nhưng mối quan hệ của cặp đôi nghiêm túc đến mức hai gia đình ở quê đã biết nhau và thường xuyên qua lại thăm hỏi.
“Cả hai nhà đều theo Công giáo nên mỗi khi bên nào có lễ, đều mời bên kia tới dự. Cưới anh trai tôi, bố mẹ tôi cũng mời hai bác qua nhà ăn cỗ”.
Các ngày lễ Tết, cặp đôi cũng đều gọi về hỏi thăm bố mẹ vợ/chồng tương lai, thậm chí đặt quà tặng ở Việt Nam, nhờ người ta gửi tới.
Pháp kể, thực ra trong suốt 4 năm ấy, anh từng có cơ hội sang Đài Loan thăm bạn gái nhưng công việc ở giàn giáo khiến anh đen và gầy hơn rất nhiều so với hồi ở Việt Nam nên anh tự ti, chưa dám gặp người yêu.
“Ngày ở Việt Nam, tôi có tập gym nên dáng người đẹp, trắng trẻo. Sang Nhật phải làm việc ngoài trời, dầm mưa dãi nắng, tôi sụt mất chục cân. Da cũng đen nhẻm.
Sau khi kết thúc đơn hàng giàn giáo, tôi xin chuyển sang làm điều dưỡng, chăm sóc người già. Từ đó đến giờ, tôi lại tăng cân và trắng trẻo hơn”.
Khi đã tự tin với ngoại hình của mình, Pháp và Thi hẹn nhau cùng về Việt Nam trong 2 tuần.
“Từ lúc về, hai đứa dính lấy nhau suốt ngày, đi đâu cũng có nhau. Ngày nào tôi cũng sang nhà người yêu chơi” – Pháp kể.
“Lúc yêu qua mạng, hai đứa cãi nhau suốt nhưng từ khi về, hai đứa quấn quýt, hòa thuận. Ngày trước, cô ấy nói gì tôi cũng nghe, còn khi gặp nhau rồi, tôi nói gì cô ấy cũng nghe” – Pháp hài hước chia sẻ.
Anh còn tiết lộ, bố mẹ bạn gái khá khó tính nhưng khi nói chuyện với anh, thấy anh chững chạc nên chỉ sau 1 tuần gặp gỡ đã đồng ý cho nhà trai qua dạm ngõ.
“Bố mẹ hai bên đều rất ủng hộ và phấn khởi. Chúng tôi dự định sang năm sẽ về Việt Nam làm đám cưới.
Sau đám cưới, chúng tôi vẫn sẽ sang Nhật hoặc Đài Loan để làm việc tiếp nhưng chỉ chọn một trong hai nơi để được gần nhau. Về lâu dài, sau khi có một chút vốn liếng, chúng tôi sẽ về quê sinh sống”.
Pháp cho biết, hôm 19/9, cả hai đã đáp máy bay - người sang Nhật, người sang Đài Loan - quay trở lại với công việc của mình. “Lúc chia tay ai cũng tỏ ra bình thường nhưng trên đường ra sân bay, ai cũng khóc sướt mướt”.
“Tôi thương cô ấy rất nhiều. Nhất định chúng tôi sẽ đoàn tụ vào một ngày gần nhất” – Pháp nói.
Ảnh và video: NVCC
Gặp nhau đúng 2 lần, chàng trai Bỉ lấy vợ Việt, theo về Đắk Lắk làm rẫy
Đi đến hôn nhân sau 3 năm rưỡi yêu xa và chỉ gặp nhau đúng 2 lần, cặp đôi vợ Việt - chồng Bỉ hiện sống hạnh phúc ở Đắk Lắk." alt="Yêu qua mạng 4 năm, cặp đôi Nghệ An vừa gặp mặt đã làm lễ dạm ngõ" />- Loạt sút luân lưu trên sân Johan Cruyff, Amsterdam tối 15/8 kéo dài tới 25 phút, trong đó, Ajax và Panathinaikos thực hiện mỗi đội 17 lượt.
Bên phía Panathinaikos, Daniel Mancini đá hỏng ngay lượt đầu. Brian Brobbey thậm chí hỏng ăn ở lượt 5 và 16, khiến đội nhà hai lần vuột chiến thắng.
Trong khi đó, thủ thành 40 tuổi người Hà Lan, Remko Pasveer sắm vai người hùng khi cản phá năm quả luân lưu và thực hiện thành công cú đá của anh lượt 11, giúp Ajax thắng nghẹt thở 13-12.
Trận Ajax - Panathinaikoslập kỷ lục về loạt sút luân lưu dài nhất trong khuôn khổ các giải đấu của UEFA. Kỷ lục trước đó tới ở chung kết U21 châu Âu năm 2007, khi Hà Lan thắng Anh 13-12 sau tổng cộng 32 cú sút.
- Ngày 21/12 vừa qua một đám cưới ở Sơn Đông, Trung Quốc đã thu hút sự chú ý của nhiều người dùng mạng.
Đó là ngày tái hôn của một phụ nữ đã có 2 con trai (một bé khoảng 6 tuổi, một bé khoảng hơn 3 tuổi).
Theo lẽ thường, nhắc đến đám cưới là thấy không khí vui vẻ, nhưng trong đoạn video về đám cưới này, dù là người lớn hay trẻ nhỏ đều không có nụ cười trên môi.
Người con trai lớn chỉ dám đứng từ xa nhìn mẹ lên xe hoa. Trong ngày vui của mẹ, 2 đứa trẻ đều được cài lên ngực bông hoa màu đỏ. Khi mẹ bước lên xe hoa, cậu con trai lớn đứng bên hông xe nhìn mẹ, nước mắt lăn dài, hai má đỏ ửng.
Những giọt nước mắt rơi liên tiếp nhưng cậu không hề lau đi, cứ đứng nhìn mẹ không chớp mắt. Như thể cậu sợ, chỉ cần chớp mắt mẹ sẽ biến mất, không bao giờ được gặp lại nữa.
So với người anh trai hiểu chuyện, cậu em cứ thế tiến đến gần chỗ mẹ. Cậu bé còn chạy về phía chiếc xe hoa, dùng tay kéo thật mạnh cửa xe và gào thét kêu mẹ xuống.
Bà ngoại phải bế đứa trẻ rời xa chiếc xe hoa. Bà ngoại của cháu bé phải chạy đến, ôm lấy đứa trẻ rồi bế ra xa chiếc xe hoa. Tuy nhiên, cậu bé vẫn không ngừng khóc.
Nhiều người đứng gần không giấu được nỗi xót xa, đành phải quay mặt đi để không phải chứng kiến cảnh chia tay này.
Tuy nhiên, trái với việc khóc lóc kể lể của 2 đứa trẻ, người mẹ ngồi trên xe hoa lại bình tĩnh đến kinh ngạc. Cô không những không dỗ dành con mà gương mặt còn không biểu lộ cảm xúc.
Người mẹ không biểu lộ cảm xúc khi thấy con gào khóc. Sự hờ hững của cô dâu khiến nhiều người dùng mạng khó hiểu. Tuy nhiên, cũng có người cho rằng, cô dâu có lẽ cũng đang kìm nén những dao động tình cảm. Cô sợ rằng nếu ôm đứa nhỏ thì không thể hạ quyết tâm tái hôn. Vì vậy, sự lạnh lùng của cô với con có lẽ cũng là bất đắc dĩ.
Linh Giang (Theo Sohu)
Bố mẹ ly hôn, cậu bé 9 tuổi không ai nuôi, đêm ngủ trên nóc ô tô
Khi được hỏi, cậu bé 9 tuổi khóc và nói rằng, cậu đã sống lang thang ngoài đường nửa tháng nay.
" alt="Mẹ lên xe hoa về nhà chồng, hai con nhìn theo rơi nước mắt" />
- ·Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế
- ·Hollywood tin ở người hùng
- ·Gen Z không muốn 'khổ trước sướng sau' như thời cha mẹ
- ·Hoảng loạn vì lấy phải quý ông “hoàn hảo”
- ·Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
- ·Ông Trump sẽ ban bố tình trạng khẩn cấp để trục xuất người nhập cư trái phép
- ·'Rất vô lý khi chung cư tăng giá chỉ vì có sổ hồng'
- ·Giải bóng đá nữ quốc tế Hà Nội 2024: Thách thức cho 2 đại diện Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
- ·Tiết lộ về lực lượng bắn tỉa tinh nhuệ của Ukraine đã bắn hạ hơn 500 lính Nga