Nhiều trường bị sửa Wikipedia vì không cho sinh viên nghỉ học
Trên Wikipedia của Trường Đại học Tài chính - Marketing,ềutrườngbịsửaWikipediavìkhôngchosinhviênnghỉhọkqbd đức phần giới thiệu đầu tiên của trường bị chèn thêm câu "Cũng là một trong những trường có sinh viên có siêu kháng thể", tiếp theo là câu kết luận viết in hoa có nội dung khá phản cảm.
Tương tự, Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh cũng bị sửa phần giới thiệu trên Wikipedia với nội dung chèn thêm ngụ ý rằng sinh viên trường này có hệ miễn dịch rất tốt, vậy nên không cần phải nghỉ học.
ĐH Tài chính - Marketing và ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) bị sửa Wikipedia vì không cho sinh viên nghỉ học tránh virus corona. Ảnh chụp màn hình. |
Trang Wikipedia của trường Đại học Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) cũng không ngoại lệ khi phần giới thiệu có thêm mục Tên khác, ghi là "Trường có hệ miễn dịch sinh viên tốt nhất Việt Nam".
Đến hiện tại, trang Wikipedia của các trường đại học đã được sửa về bình thường, tính năng chỉnh sửa cũng bị khóa để ngừa phá hoại. Việc chỉnh sửa Wikipedia tại Việt Nam không hiếm gặp, thường ăn theo các chủ đề nóng hoặc do bức xúc từ những người có liên quan.
Trang Wikipedia của ĐH Kiến trúc TP.HCM cũng bị sửa với nội dung ghi rằng trường rất tự tin về hệ miễn dịch của sinh viên. Ảnh chụp màn hình. |
Ngoài các trường bị sửa trên Wikipedia, một số trường như ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đến hiện tại chưa có thông báo nghỉ học, tuy nhiên đã trang bị các máy đo thân nhiệt để hỗ trợ, tạo cảm giác học tập an toàn cho sinh viên.
Các trường như ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Văn Hiến (TP.HCM), ĐH Ngân hàng TP.HCM, ĐH Thủy lợi, ĐH Hoa Sen, ĐH Sư phạm TP.HCM, ĐH Tôn Đức Thắng... đã cho sinh viên nghỉ thêm một tuần từ 3/2 đến hết ngày 9/2, học lại vào ngày 10/2 để tránh nguy cơ bùng phát virus. Các trường yêu cầu sinh viên hạn chế đi lại, cập nhật thường xuyên tình hình dịch bệnh, thực hiện nghiêm túc các biện pháp chống dịch.
Một số trường còn thực hiện phun thuốc khử trùng, mua khẩu trang dự phòng để hỗ trợ sinh viên học tập sau khi trở lại trường. Trường Nguyễn Tất Thành khuyến nghị hạn chế sử dụng máy lạnh, mở cửa phòng làm việc, phòng học, phòng ở ký túc xá thông thoáng, không tổ chức hộp họp nơi đông người.
Đến tối 2/2, 11 tỉnh, thành là TP.HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Lào Cai, Cao Bằng, Cần Thơ, Kiên Giang, Bình Thuận, Sóc Trăng, Hậu Giang, Vĩnh Long đã thông báo cho học sinh trên địa bàn nghỉ học để phòng chống virus.
下一篇:Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
- - Chỉ vì hai cháu đi học ngồi bên nhau nghịch ngợm không chịu làm bàitập, phụ huynh biết được nên cấm không cho hai đứa học với nhau. Từ việctrên dẫn đến phụ huynh 'xử' vỡ đầu...
" alt="Phụ huynh 'xử nhau' vỡ đầu vì...con trẻ" />Bà Đường đang nằm điều trị tại bệnh viện vì trấn thương sọ não - - Nhạc hội song ca mùa 2 tập 10 mang đến cho người xem đầy kịch tính khi Hoàng Yến Chibi và bản sao của cô cùng xuất hiện trong chương trình.Hoàng Yến Chibi, Tiến Vũ dầm mưa xuyên đêm để hôn nhau" alt="Nhạc hội song ca: Hoàng Yến Chibi chạm mặt bản sao của chính mình trên truyền hình" />
- - Đào tạo theo tín chỉ đang được các nhà quản lý giáo dục xem là một trong những giải pháp đột phá nhằm đổi mới giáo dục đại học. Tuy nhiên, phương thức tiến bộ này đang gặp không ít trở ngại.
Đánh giá chưa tương thích
Tại hội thảo toàn quốc về đổi mới kiểm tra, đánh giá đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ tổ chức tại Trường ĐH Sài Gòn ngày 14/12, ThS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) nêu: Việc chuyển đổi đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ (chuyển thang điểm 10 sang thang điểm 4) đang làm mất đi độ chính xác và giá trị của việc đánh giá phân loại SV.
Còn theo tính toàn của ThS Đinh Xuân Hảo (Trường ĐH Sài Gòn), quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT, Bộ quy định về cách thức đổi điểm sang chữ như A (8,5 – 10) Giỏi; B (7,4 – 8,5) Khá; C (5,5 – 6,9) TB; C (4,0 – 5,4) TB Yếu; Loại không đạt :F (dưới 4) Kém. Trong khi đó, A tương ứng với 4; B tương ứng với 3; C tương ứng với 2; D với 1 và F với 0 làm cho việc đánh giá không thực chất vì SV dễ được xếp loại cao hơn cách truyền thống.
TS Nguyễn Đức Nghĩa, Phó Giám đốc ĐHQG TP.HCM cho rằng, hiện nay, dù nhiều trường đào tạo theo tín chỉ nhưng vẫn mang hơi hướng của đào tạo niên chế.
Đơn cử, Trường ĐH Cần Thơ tính mức điểm chữ, trong khi Trường ĐH Quốc tế (ĐHQG TP.HCM) tính mức điểm 100. Việc quy định điểm phải thi lại tại các trường cũng khác nhau, có trường sinh viên 4 điểm thì đạt, có trường thì 4,5 điểm vẫn phải thi lại, có trường làm tròn điểm có trường lại tính điểm lẻ…
TS Nghĩa nhấn mạnh “Sự thiếu thống nhất trong thang điểm không chỉ làm khó cho giảng viên trong quá trình thỉnh giảng tại các trường mà là một thiệt thòi lớn cho sinh viên khi chuyển từ trường này qua trường khác, đặc biệt các trường ở nước ngoài”.
Giáo viên gặp khó
Theo một số nhà nghiên cứu, việc đào tạo theo tín chỉ khiến giáo viên gặp khó trong việc đánh giá.
TS Tô Minh Thanh - Phòng khảo và đảm bảo chất lượng, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, thuộc ĐHQG TP.HCM, cho rằng khi khảo sát về hoạt động tự học của SV theo học tín chỉ cho thấy, bất chấp sự hỗ trợ định hướng từ phía GV, một số SV vẫn chưa chủ động hợp tác để đạt kết quả cao trong học tập.
Có giảng viên giải thích trách nhiệm từ phía người học: “SV lớp này lười lắm, cả lớp có 6 người làm bài tập, tài liệu đưa photo không chịu học, không tìm ra tài liệu mà GV đưa tài liệu lại không photo sợ tốn tiền, SV đối phó với GV bằng cách lấy bài một bạn photo cho nhiều bạn”
Ngoài ra, TS Thanh cũng nêu một số ý kiến của GV trong quá trình khảo sát cho hay, khó khăn trong giai đoạn đầu của quá trình học tín chỉ như cơ sở vật chất chưa đáp ứng được yêu cầu, lớp đông, không gian và tài liệu không đáp ứng được và GV cũng không thể kiểm soát nổi nên SV không tự giác, dựa dẫm vào nhau. Trong khi đó, thời gian lại quá ngắn nên GV không thể cung cấp hết kiến thức được.
" alt="Đào tạo tín chỉ, 2 trở ngại lớn" />GS.TSKH Lê Ngọc Trà: “Hiện nay, giáo viên phải gánh quá nhiều sinh viên mới có tình trạng kiểm tra, đánh giá chưa chính xác”.
- >> Giám đốc trường quốc tế ôm tiền tỷ biến mất
>> Tài khoản của giám đốc trường quốc tế đã sạch tiền
" alt="Tổng Lãnh sự quán Singapore lên tiếng vụ Melior" />
- ·Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
- ·World Cup 2018 Trịnh Thăng Bình nhận 'gạch đá' vì 'đá xoáy' Messi
- ·Tình yêu của nữ phó giáo sư trẻ nhất 2012
- ·Chủ tịch nước nhận mô hình tàu ngầm của sinh viên
- ·Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
- ·Trường có duy nhất một giáo viên
- ·Chiêm ngưỡng căn penthouse 40 tỷ của Trang Lạ và chồng Việt kiều
- ·Bộ Giáo dục thấy quá đà nên cấm?
- ·Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
- ·Sinh viên Mỹ ngày càng tự tin thái quá
- - Hâm mộ Cristiano Ronaldo cuồng nhiệt, Bi Béo - con trai nghệ sĩ Xuân Bắc quyết chí "trả thù" cho thần tượng.Xuân Bắc xin rút hồ sơ xét tặng danh hiệu NSND" alt="Con trai Xuân Bắc ôm mộng sang Uruguay trả thù cho CR7" />
- - Chồng Hoa khôi thể thao Thu Hương nhận đền 240 triệu thay tài xế Đỗ Văn Tiến - người đã bẻ lái cứu mạng 2 nữ sinh. 'Hậu' tài xế bẻ lái ngoạn mục: 2 nữ sinh ở đâu?" alt="Chồng Hoa khôi Thu Hương trả 240 triệu thay tài xế Tiến" />
- - Trong giờ ra chơi, bất ngờ hai học sinh nam trong trường xảy ra xô xát, ẩu đảvà hậu quả khiến một em bị chém vào cánh tay phải đưa đến bệnh viện cấp cứu ngay sauđó.
Vụ việc xảy ra vào khoảng 13h30 ngày 17/12, tại sân Trường THPT Ứng Hòa B (thuộcxã Đồng Tân, huyện Ứng Hòa, Hà Nội).
" alt="Hà Nội: Kinh hoàng học sinh chém nhau giữa sân trường" />Trường PTTH Ứng Hòa B (xã Đồng Tân, Ứng Hòa, Hà Nội) nơi xảy ra sự việc gây xôn xao dư luận. (Ảnh: Phạm Hải) - – Sao Việt ngày 15/04: Hồ Ngọc Hà đang tận hưởng kỳ nghỉ ở vịnh Ninh Vân cùng bố mẹ và con trai Subeo mà không có Kim Lý. Không phải Trường Giang, đây mới là người đặc biệt nhất với Nhã Phương" alt="Sao Việt ngày 15/04: Hồ Ngọc Hà chia sẻ hình ảnh đi nghỉ dưỡng sang chảnh" />
- ·Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà
- ·BTV Kim Ngân kể sự thật sau phim về gái mại dâm 'Quỳnh búp bê'
- ·Phụ huynh 'xử nhau' vỡ đầu vì...con trẻ
- ·Gặp người thầy của sáu vị tướng lừng lẫy
- ·Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Ittihad Kalba, 22h59 ngày 30/1: Bản lĩnh lên tiếng
- ·Hàng ngàn học sinh khốn đốn
- ·Trò chưa biết chữ, cô ra bài điền từ tiếng Anh
- ·Nhiều ĐH chưa sẵn sàng tự chủ tuyển sinh
- ·Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- ·Gia tài đặc biệt của bố siêu mẫu Hà Anh