Nhận định, soi kèo Udon Thani vs Chainat, 19h ngày 29/3

Thế giới 2025-01-26 17:11:40 799
ậnđịnhsoikèoUdonThanivsChainathngàbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anh hôm nay   Hồng Quân - 29/03/2023 05:00  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://play.tour-time.com/html/94e199453.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Lyon, 0h45 ngày 24/1: Tự tin trên sân nhà

{keywords} 

Theo Chuyên gia văn hóa Dương Hoàng Lộc, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu tôn giáo, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TP.HCM), những việc quan trọng cần làm trong ngày vía Thần Tài là: lau dọn bàn thờ, chuẩn bị đồ cúng và làm lễ cúng. 

Trước khi dâng lễ cúng, gia chủ cần lau bụi, sắp xếp lại để mặt trước bàn thờ gọn gàng, sạch sẽ. Với những người cẩn thận, trước ngày mùng 10 tháng Giêng, sẽ lau bàn thờ, lau tượng ông Thần tài và ông Thổ địa bằng nước thơm, nước có ngâm hoa tươi hoặc rượu trắng để tẩy bụi.

Mâm cúng ngày vía Thần Tài ngoài thịt quay, còn có thêm mâm cỗ ‘Tam Sên’ gồm: 1 miếng thịt heo luộc, trứng luộc và tôm (hoặc cua) luộc.

Ở miền Nam, đa số người dân thờ chung ông Thần Tài với ông Thổ Địa nên còn chuẩn bị thêm cá lóc nướng ở bàn thờ.

Ngoài ra, mâm cúng còn gồm các món sau:

- Hũ gạo, hũ muối, hũ nước đầy: được đặt ở giữa hai tượng Thần Tài - Thổ Địa. Đây là những vật tượng trưng cho cuộc sống no đủ, êm ấm và được đặt từ đầu năm cho tới cuối năm mới được đem thay.

- Bát nhang: Gia chủ phải đặt giữa ban thờ và tuyệt đối không được xê dịch, di chuyển.

- Lọ hoa tươi và quả tươi, thường là mâm/đĩa ngũ quả.

- 5 chén nước xếp hình chữ thập: Tượng trưng cho ngũ hành và ngũ phương phát triển.

- 5 củ tỏi: Gia chủ nên đặt vào trong một chiếc đĩa nhỏ với ý nghĩa xua đuổi ma quỷ.

- Bát nước đầy rắc cánh hoa hồng ở trên: Mang ý nghĩa giữ cho tiền bạc không bị trôi đi, thường được các gia đình đặt trên nền đất ngoài cùng ban thờ.

- Tượng Ông Cóc: Đặt bên trái ban thờ với ý nghĩa đón sinh khí, tài lộc. Ban ngày quay tượng ra ngoài và tối quay vào trong.

Ở những đô thị, thành phố lớn, người dân đặt lên bàn thờ vàng để lấy lộc, may mắn cả năm. Có nơi đồ cúng còn có xôi và chè trôi nước để làm ăn, buôn bán trôi chảy.

Riêng hoa cúng Thần Tài, không nên dùng hoa giả, cần mua hoa tươi, có nụ, có hương thơm càng tốt. Quả cũng không nên dùng quả nhựa mà nên cúng Thần Tài bằng quả tươi, ngon. Người ta thường dùng táo, lê, chuối, cam, quýt để cúng…

Ngoài ra, cúng Thần Tài còn có khay vàng giấy, hai bên bát hương là hai cây đèn nhỏ, một khay nước gồm 3 cốc nước và 2 chén rượu.

Đăng Dương(tổng hợp)

>>>Xem thêm: Bài cúng ngày vía Thần Tài chuẩn Văn khấn cổ truyền Việt Nam<<<

">

Mâm cúng ngày vía Thần tài 2022 đầy đủ đem may mắn tài lộc cả năm

Lên kế hoạch 2 tháng, triển khai “thần tốc”

1 giờ chiều và bữa trưa ăn vội của các tình nguyện viên tại Siêu thị mini Tết 0 đồng… Ai cũng mệt nhoài nhưng nụ cười vẫn luôn thường trực trên môi. Trong đội ngũ vận hành chương trình lần này, có cả các tình nguyện viên đặc biệt là những người bảo vệ, lao công đang làm việc tại công ty PNJ và nhiều người tình nguyện tham dự hỗ trợ Ban tổ chức.

{keywords}
Bữa trưa ăn vội của các tình nguyện viên tại Siêu thị mini Tết 0 đồng

Anh Huỳnh Văn Tẩn - Giám đốc Truyền thông Đối ngoại PNJ chia sẻ, ngay khi kết thúc chuỗi sự kiện Siêu thị mini 0 đồng trên toàn quốc, PNJ đã có ý tưởng tiếp tục tổ chức chuỗi sự kiện này.

“Trong điều kiện bình thường, việc đón xuân năm mới với những người nghèo đã rất khó khăn rồi. Trong suốt 2 năm qua, dịch bệnh kéo dài, đặc biệt là Tết sắp đến nữa, bà con sẽ rất chật vật. Vì vậy chúng tôi quyết định tổ chức thêm 32 chuỗi Siêu thị mini Tết 0 đồng để phần nào hỗ trợ và giúp cho bà con vơi đi những nỗi lo”, anh Tẩn cho hay.

Ý tưởng và kế hoạch được xây dựng trong vài tháng nhưng thực thi thì “thần tốc”. Để có thể tìm được 32 địa điểm tổ chức chương trình không phải là điều dễ dàng với PNJ lần này. PNJ mong muốn có thêm các trò chơi dân gian truyền thống, bốc thăm trúng thưởng cho bà con vui xuân khi đến Siêu thị, nên cần tìm địa điểm rộng lớn hơn nhiều so với loạt chương trình lần trước.

{keywords}
Anh Huỳnh Văn Tẩn hỗ trợ người dân tham gia trò chơi dân gian tại siêu thị mini Tết 0 đồng

Đại diện PNJ cho biết, việc chọn địa điểm khá khó khăn do nhiều địa điểm công cộng đều đã được trưng dụng phục vụ hoạt động Xuân và giải trí cuối năm. Nhờ sự trợ giúp, kết nối của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và phối hợp của các đơn vị mà PNJ đã gấp rút khảo sát, lựa chọn và xây dựng được 32 địa điểm trong thời gian ngắn.

Bên cạnh đó, PNJ có sự đồng hành của Hội Nữ Doanh nhân TP.HCM Hawee cùng các mạnh thường quân như: Dragon Capital, Phúc Khang, Nutifood, Kido, Sabeco, Talentnet…

“Các doanh nghiệp đã sẵn sàng chung tay cùng PNJ để hướng về người lao động nghèo. Chúng tôi đã cùng nhau đóng góp được gần 12 tỷ đồng để chạy chương trình - một con số ấn tượng trong bối cảnh hiện tại”, anh Huỳnh Văn Tẩn cho biết.

Nếu thời gian có thể ngừng trôi...

Cũng theo anh Tẩn, “Cuộc sống thường nhật, guồng quay mưu sinh cuộc sống cuốn chúng ta đi, những người lao động nghèo sự thật cũng không có nhiều cơ hội đến các điểm vui chơi vào dịp xuân về. Bản thân BTC chúng tôi cũng bất ngờ và xúc động khi chứng kiến hình ảnh bà con chơi hết mình”.

{keywords}
“Tui chơi thảy vòng vô cả 2 luôn, trúng được 1 trái thanh long với 1 trái bưởi…”, một người tham gia trò chơi vui Xuân tại siêu thị Tết 0 đồng

Được biết, PNJ đã có chính sách trích tiền từ doanh thu bán hàng hằng ngày trong giai đoạn cận Tết này, để góp sức mở rộng chương trình Siêu thị mini Tết 0 đồng. Cụ thể, mỗi hóa đơn khi mua trang sức tại PNJ từ ngày 7 - 31/1/2022, khách hàng đã đóng góp lên đến 400.000 đồng vào hoạt động thiện nguyện ý nghĩa trên.

Ngoài ra, khách hàng cũng có thể ủng hộ trực tiếp cho Siêu thị mini Tết 0 đồng và đóng góp lan toả hoạt động trên Facebook cá nhân. Cụ thể, với mỗi lượt chia sẻ bài viết và hình ảnh hoạt động được đăng tải trên Fanpage PNJ, mỗi người đã đóng góp 10.000 đồng vào hoạt động của Siêu thị mini Tết 0 đồng.

“Bằng những hoạt động thiết thực tại hệ thống bán lẻ, chúng tôi mong muốn là cầu nối lan tỏa tinh thần nhân ái, khách hàng đến với PNJ sẽ cùng chung tay lan tỏa những giá trị nhân ái tốt đẹp đến cộng đồng, nơi còn nhiều hoàn cảnh khó khăn rất cần sự giúp đỡ”, anh Trần Nguyễn Phi Long - Giám đốc Marketing bán lẻ PNJ bày tỏ.

{keywords}
Anh Trần Nguyễn Phi Long giúp đỡ một người dân lớn tuổi lựa hàng hóa tại siêu thị mini Tết 0 đồng

Gần 2 năm qua, trước những biến cố khủng khiếp không ai có thể tưởng tượng của đại dịch Covid-19, nhiều người đã phải đối mặt với những mất mát, khó khăn, khủng hoảng. Phía trước sẽ còn thật nhiều điều phải lo toan. Khoảnh khắc có thể ở cạnh nhau, cổ vũ, an ủi, “gánh gồng” nhau bước qua giai đoạn khó khăn này cũng được nhủ rằng, đó là khoảnh khắc trân quý.

Mọi thông tin chi tiết về chương trình xem tại đây hoặc trên Fanpage PNJ Communication.

Ngọc Minh

">

Câu chuyện ấm lòng ở chuỗi 32 siêu thị mini Tết 0 đồng

Soi kèo góc Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1

Tôi quyết tâm về cho dù họ không đồng ý, bố tôi và gia đình cần có tôi hơn họ. Tôi nói dù không đồng ý tôi vẫn về, người chết đã chết rồi nhưng tôi phải làm tròn chữ hiếu với người còn sống. Tôi quỳ xuống trước bàn thờ bố chồng, dập đầu tạ lỗi rồi xách túi ra xe.

Từ xưa ông bà ta vẫn nói “xuất giá tòng phu”, tôi một phụ nữ hiện đại, năng động, tự chủ hoàn toàn về tài chính cũng thực hiện đúng với tiêu chuẩn đó. Suốt 10 năm lấy chồng chưa bao giờ tôi giám đi đâu (ngoại trừ đi công tác) mà chưa được chồng và nhà chồng cho phép (kể cả về nhà mẹ đẻ). Có lẽ sự ngoan đạo, cung cúc cung phụng chồng và nhà chồng đã đẩy tôi vào tình cảnh trớ trêu như hiện nay. Tôi đã từng chịu sự tủi nhục, lạnh nhạt của nhà chồng khi tôi không làm theo ý họ.

Tôi năm nay 36 tuổi, có chồng và 2 con trai. Tôi là trưởng phòng nhân sự của một công ty liên doanh có tiếng. Còn chồng tôi là công chức nhà nước, lại có tính gia trưởng và bảo thủ rất lớn. Gia đình chồng tôi thuộc diện gia giáo, kinh tế khá giả nhưng có tính gia trưởng tuyệt đối. Họ luôn đòi hỏi người con dâu, người phụ nữ luôn phải thực hiện đúng thiên chức, đúng tiêu chuẩn của các cụ xưa để lại. Tôi chưa bao giờ phản kháng lại chuyện đó bởi tôi nghĩ việc phụ nữ đảm đang, ngoan ngoãn, lễ phép và hơn hết thự hiện đúng “công- dung- ngôn- hạnh” chính là một điều đáng ca ngợi. Vì vậy ngoài công việc cơ quan của mình tôi luôn nỗ lực cố gắng, suốt thời gian đó gia đình chồng và chồng rất hài lòng về tôi. Tuyệt nhiên chưa khi nào tôi hay bố mẹ tôi bị chỉ trích, phàn nàn. Họ hàng đằng chồng cũng lấy tôi làm hình mẫu để giaó huấn, làm gương cho những chị em dâu khác. Hơn 5 năm nay, vợ chồng tôi đã ở riêng nhưng tôi vẫn phải làm theo những quy định “gia truyền” của nhà chồng: phụ nữ không được về muộn quá 9h tối; phải chu toàn việc nhà; mọi vấn đề con cái, đối nội đối ngoại phụ nữ phải lo hết; không được làm gì mà chồng không đồng ý; mọi việc lớn chỉ được làm khi có ý kiến của chồng… và hàng tá những nguyên tắc khác mà nhất thời tôi chẳng thể nhớ nổi.

{keywords}

Nhiều khi tôi quay cuồng trong công việc, gia đình, chồng con mà đồng nghiệp, bạn bè của tôi ai cũng lắc đầu ngán ngẩm. Dù có ốm liệt giường tôi cũng phải thức dậy lúc 7 giờ sáng chủ nhật để đến “vấn an” bố mẹ chồng… nhiều lúc tôi như kiệt sức.

Chuyện cũng chẳng có gì đáng kể, nếu như không có sự cố hôm vừa rồi. Tuần trước, bố chồng tôi qua đời vì bạo bệnh, vì là con dâu trưởng tôi lo chu toàn mọi chuyện hậu sự cho cụ để chẳng ai chê trách được lời nào. Nhưng khi vừa an táng bố chồng tôi xong, thì bố đẻ tôi bị tai nạn giao thông trên đường khi ra viếng bố chồng tôi về. Vì công việc gia đình nên tôi và chồng đều tắt điện thoại di động, gia đình tôi chẳng liên lạc được nên phải gọi vào điện thoại bàn. Mẹ chồng tôi nghe rồi chỉ lẩm bẩm “ai khiến chứ, già rồi còn bày đặt tiết kiệm đi xe máy làm gì” rồi tuyệt nhiên không nói với tôi lời nào; tôi nghe mẹ nói vậy nhưng chẳng biết chuyện gì nên không hỏi. Tôi vẫn cứ dọn dẹp, chuẩn bị đồ cúng lễ như không có chuyện gì. Vì chẳng thấy tôi và chồng gọi lại, nên các em tôi lo lắng, gọi tiếp. Lần này tôi nghe máy, tôi như chết đứng khi biết tin bố đang rất nguy kịch, tôi về ngay để gặp bố lần cuối; em trai tôi cũng nói đã báo với mẹ chồng tôi từ sáng rồi. Tôi thương bố mẹ đẻ và giận mẹ chồng. Tôi bỏ tất cả mọi việc ở nhà chồng lại, lên thông báo với mẹ và chồng cho tôi về quê, bố tôi rất cần tôi. Chồng tôi cũng sốc vì mẹ chồng biết chuyện từ sáng mà không nói. Mẹ lạnh lùng đáp “nói để vợ anh đi, ai lo chuyện. Sống chết có số rồi, nếu số ông nhà chết thì cô về bố cô cũng chết. Nếu gia đình bên ấy cần tiền thì anh chị chuyển khoản đi. Sáng mai tạ mộ bố xong, làm cơm ba ngày rồi chiều hai vợ chồng về thăm cũng chưa muộn”. Tôi nghe mẹ chồng nói mà lạnh sống lưng, sao bà lại lạnh lùng đến vậy. Mẹ nói như một người chẳng có cảm xúc, băng giá, ích kỷ và vô tâm. Tôi lại chết đứng như từ hải khi chồng cũng nói “phải đấy, để anh ra chuyển khoản cho cậu, trưa mai hai vợ chồng về luôn”. Tôi nhất quyết không chịu, bố tôi đang nguy kịch, liệu ông có đợi được tôi không. Vả lại việc hiếu của gia đình chồng tôi đã lo toan đến mồ yên mả đẹp rồi, chỉ cần làm cơm cúng thì ai làm chẳng được, sao nhất định phải là tôi. Tôi nói với chồng và mẹ chồng như cầu xin “con xin mẹ và anh, nghĩa tử là nghĩa tận. Chữ hiếu với bố chồng con đã hoàn thành, xin cho con về gặp bố con, ông đang nguy kịch, không biết có qua được không. Mẹ và hai thím làm cơm cúng hộ con”. Tôi mới nói đến thế mẹ chồng đã cướp lời “cô biết nghĩa tử là nghĩa tận mà còn đòi về à? Cô là dâu trưởng, chồng cô là trai trưởng đấy, cúng tạ mà không có hai đứa được không? Nếu muốn đi thì hai vợ chồng viết giấy từ chức con trưởng đi”. Tôi chẳng còn lời nào để nói với mẹ chồng, quay sang nhìn chồng như cầu cứu, nhưng anh cũng lạnh lùng nói “không, trưa mai lễ xong về luôn”. Đứng trước hai con người ích kỷ đó, tôi chẳng biết nói gì, nước mắt lã chã rơi. Tôi quyết tâm về cho dù họ không đồng ý, bố tôi và gia đình cần có tôi hơn họ. Tôi nói dù không đồng ý tôi vẫn về, người chết đã chết rồi nhưng tôi phải làm tròn chữ hiếu với người con sống. Tôi quỳ xuống trước bàn thờ bố chồng, dập đầu tạ lỗi rồi xách túi ra xe, mặc cho mẹ chồng và chồng nói với “cô đi luôn đi, dọn luôn về nhà đẻ cô đi. Đừng bước chân lại nhà tôi nữa. Đồ con dâu bất hiếu”.

Suốt quãng đường về quê, tôi cứ khóc mãi không thôi, tôi trách mình quá nhu nhược để gia đình họ chèn ép. Tôi quyết rồi, tôi sẵn sàng đối diện với thái độ của họ. Việc trước mắt tôi giờ chỉ là về gặp bố tôi, làm gì đó để bố tôi qua khỏi.

Rất may, bố tôi phẫu thuật kịp thời, cụ qua cơn nguy kịch nhưng vẫn hôn mê sâu. Bác sĩ nói chưa xác định được thời gian tỉnh, gia đình vẫn phải chờ đợi. Việc tai nạn mà mẹ tôi chỉ xây sát nhẹ và bố tôi vẫn sống là điều may mắn, hạnh phúc đối với tôi. Nhưng nghĩ đến những ngày sắp tối, đối diện với chồng và gia đình chồng tôi không khỏi chạnh lòng, chua xót.

Sau khi tôi đi, chồng và mẹ chồng khỏi phải nói giận tôi vô cùng. Chiều ngày hôm sau, chồng tôi có về thăm bố rồi đi luôn, thái độ với gia đình tôi không có gì thay đổi. tôi thở phào nhẹ nhõm. Nhưng trước khi đi anh nói nhỏ vào tai tôi “em cứ ở đây với bố đi, không về cũng được. Mọi việc ở nhà ổn rồi, không có em thì sẽ có người khác lo. Cứ tròn chữ hiếu với bố em, còn bố tôi chết rồi, chẳng cần đâu”. Chỉ nghe anh nói vậy, tôi biết họ vẫn giận và không thông cảm cho thái độ của tôi. Mặc kệ, tôi cắt phép ở lại chăm bố 5 ngày. Mỗi ngày chồng tôi vẫn gọi điện cho em trai tôi, hỏi thăm tình hình bố nhưng tuyệt nhiên không hỏi tôi lời nào.

Tôi trở về nhà, chồng tôi mặt lạnh tanh, như chẳng nhìn thấy. Tôi chào anh rồi dọn dẹp “bãi chiến trường” của ba bố con những ngày tôi đi vắng. Nấu bữa tối cho gia đình xong, tôi nói với anh qua nhà mẹ thắp hương cho bố. Anh gật đầu đồng ý. Tôi đến nơi, gọi cửa, mẹ chồng tôi ra thấy tôi thì không mở cửa hỏi tôi đến làm gì, không cần phải đến, về quê mà chăm bố, còn tuyệt nhiên không một lời hỏi thăm bố tôi. Vì xác định tư tưởng trước nên tôi vẫn bình tĩnh, xin mẹ vào thắp hương cho bố và xin lỗi mẹ vì thái độ hôm trước. Mẹ lạnh lùng nói “hương khói thắp suốt ngày ngột ngạt lắm. hoa quả cũng nhiều rồi, không cần của cô đâu. Tôi mệt phải nghỉ, cô về đi”. Rồi mẹ mặc kệ tôi đứng ngoài cửa gọi. Tôi thất vọng về cách hành xử của mẹ chồng, về nói với chồng thì anh đáp “em sai rồi, giá như hôm đó em ở lại đến trưa hôm sau thì có gì để nói. Anh thì không sao, nếu mẹ tha thứ cho em anh sẽ ô- kê ngay”. Tôi xin lỗi anh rồi nhờ anh nói với mẹ hộ tôi. Tôi đã nhỏ nhẹ, quỵ lụy hết mức thì chồng tôi cũng phải mủi lòng.

Mấy ngày nay, mẹ chồng vẫn chưa cho tôi vào nhà, chưa nói chuyện với tôi mặc dù chồng tôi đã “ra tay” nói hộ. Tôi chẳng phải sang “vấn an”, dọn dẹp, cơm nước thấy sao mà nhẹ nhàng, thoải mái. Tôi thấy mình được tự do khi chỉ phải lo cho gia đình nhỏ. Đôi khi tôi nghĩ thấy mẹ chồng tôi quá ích kỷ, cũng là phận đàn bà sao bà chẳng thương tôi? Có lẽ vì tôi nhu mì, ngay từ đầu đã “thuần phục” họ nên họ mới có thái độ đó với tôi. Với những gì tôi đã và đang gánh chịu, tôi đã hạ quyết tâm sẽ sống cho mình và gia đình nhiều hơn, tôi sẽ hành động để thay đổi quan niệm nhà chồng bảo sao thì làm vậy, đặt đâu thì ngồi đó, quan niệm đó không phù hợp nữa rồi. Nghĩ đến mẹ chồng tôi thầm nhủ: “mẹ cứ đợi đó, con sẽ chẳng nhu nhược nữa đâu. Con vẫn là con dâu ngoan nhưng từ giờ mẹ phải làm theo ý con…” chỉ nghĩ đến đó thôi, lòng tôi vui sướng khấp khởi, tôi sẽ mở ra một “kỷ nguyên mới” trong gia đình cổ hủ này, để các con dâu của tôi sau này sẽ chẳng phải khổ, phải khúm núm sợ sệt như tôi.

(Theo Congluan)

">

Nỗi lòng nàng dâu bị gia đình chồng cấm về thăm bố đẻ đang trong cơn nguy kịch

Chính trị gia chuyển giới thắng ghế nghị sĩ Mỹ - 1

Bà Sarah McBride (Ảnh: Reuters).

Bà Sarah McBride, thượng nghị sĩ cấp tiểu bang Delaware, đã làm nên lịch sử khi là người chuyển giới công khai đầu tiên được bầu vào hạ viện Mỹ.

"Cảm ơn Delaware! Nhờ phiếu bầu của các bạn, tôi tự hào trở thành thành viên tiếp theo của Quốc hội Mỹ", bà McBride, 34 tuổi, viết trên mạng xã hội X.

"Delaware đã gửi đi thông điệp rõ ràng rằng chúng ta phải là một quốc gia bảo vệ quyền tự do sinh sản, đảm bảo chế độ nghỉ phép có lương và dịch vụ chăm sóc trẻ em giá cả phải chăng cho mọi gia đình, đảm bảo nhà ở và dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho mọi người và đây là một nền dân chủ đủ lớn cho tất cả chúng ta", bà tuyên bố.

Bà McBride được dự đoán sẽ chiến thắng ứng cử viên đảng Cộng hòa John Whalen III, một cựu cảnh sát tiểu bang Delaware và là một doanh nhân. Ghế Hạ viện duy nhất của Delaware đã thuộc về đảng Dân chủ kể từ năm 2010.

McBride đã chiến thắng 3 ứng cử viên Dân chủ khác trong cuộc đua sơ bộ vào tháng 9. Bà vẫn duy trì vị trí dẫn trước ông Whalen trong suốt cuộc đua tới ghế hạ nghị sĩ.

Trước cuộc bầu cử ngày 5/11, bà McBride cho biết: "Đây là minh chứng cho người dân Delaware rằng một người giống tôi có thể ứng cử".

Chiến thắng của bà McBride không phải là lần đầu tiên bà tạo nên lịch sử trong sự nghiệp chính trị của mình. Bà đã trở thành người chuyển giới công khai đầu tiên được bầu vào ghế thượng nghị sĩ cấp tiểu bang vào năm 2020.

McBride cũng là người chuyển giới công khai đầu tiên thực tập tại Nhà Trắng vào năm 2012, dưới thời chính quyền Tổng thống Barack Obama. Sau đó, bà đã phát biểu tại đại hội toàn quốc của đảng Dân chủ năm 2016, trở thành người chuyển giới đầu tiên có bài phát biểu tại sự kiện chính trị lớn này.

">

Chính trị gia chuyển giới thắng ghế nghị sĩ Mỹ

友情链接