Thầy trò và phụ huynh chung tay ủng hộ miền Trung

  发布时间:2025-02-02 18:07:56   作者:玩站小弟   我要评论
Với tinh thần tương thân,ầytròvàphụhuynhchungtayủnghộmiềtin tuc mu tương ái, sẻ chia những khó khăn tin tuc mutin tuc mu、、。

Với tinh thần tương thân,ầytròvàphụhuynhchungtayủnghộmiềtin tuc mu tương ái, sẻ chia những khó khăn với đồng bào miền Trung ruột thịt đang chịu thiên tai lũ lụt, trường THCS Thái Thịnh (quận Đống Đa, Hà Nội) đã phát động quyên góp ủng hộ.

{ keywords}
Các học sinh của Trường THCS Thái Thịnh ủng hộ đồng bào miền Trung chịu ảnh hưởng nặng nề của lũ lụt.

Chỉ sau một ngày phát động, chương trình quyên góp ủng hộ đồng bào miền Trung của Trường THCS Thái Thịnh đã nhận được hơn 100 triệu đồng. Ngày 21/10, nhà trường đã trao số tiền ủng hộ đợt 1 là 100 triệu đồng tới Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Đống Đa để chuyển tới đồng bào các tỉnh miền Trung.

Ông Nguyễn Cao Cường, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, số tiền và nhu yếu phẩm còn lại sẽ tiếp tục được chuyển ở các đợt ủng hộ tiếp theo.

{ keywords}
Giáo viên Trường THCS Thái Thịnh chung tay ủng hộ miền Trung.

Trường THCS Chu Văn An (quận Tây Hồ, Hà Nội) phát động góp sức, chia sẻ khó khăn với miền Trung từ ngày 20/10 đến hết ngày 27/10/2020 với hình thức ủng hộ bằng hiện vật (lương thực, áo phao, thuốc và các nhu yếu phẩm) cùng tiền mặt (tùy điều kiện của từng cá nhân). Một ngày sau lời kêu gọi từ nhà trường, Quỹ ủng hộ miền Trung đã nhận được sự hưởng ứng tích cực của cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh cũng như học sinh. Đặc biệt phụ huynh em Bùi Đức Mạnh lớp (9A8) đã quyên góp 100 chiếc áo phao; gia đình em Trần Phúc Nguyên lớp (7C2) ủng hộ 50 triệu đồng…

Tính đến 18h ngày 22/10, nhà trường đã nhận được gần 70 triệu đồng từ các giáo viên, nhân viên, phụ huynh, học sinh và cả những cựu học sinh của trường.

Trong đó có một cô giáo đã ủng hộ trọn một tháng lương của mình để chia sẻ với người dân miền Trung.

{ keywords}
Áo phao mà phụ huynh Trường THCS Chu Văn An cùng nhà trường ủng hộ bà con miền Trung.

Trước đó, Trường Tiểu học Tràng An (Hà Nội) cũng đã đã tổ chức quyên góp ủng hộ đồng bào miền Trung, lan tỏa tinh thần tương thân tương ái của dân tộc.

{ keywords}
{ keywords}

Học sinh Trường Tiểu học Tràng An ủng hộ miền Trung.

Cá nhân em Nguyễn Thị Hồng Nhung (học sinh lớp 5D) đã ủng hộ đồng bào miền Trung số tiền 2,5 triệu đồng. Đây là toàn bộ phần thưởng em giành được trong một cuộc thi toán học. Gia đình em Lê Thanh Tâm (học sinh lớp 5C) ủng hộ 2 triệu đồng. Ngoài ra còn rất nhiều “tấm lòng vàng”, đã chia sẻ, ủng hộ và thấu hiểu khó khăn của đồng bào miền Trung đang oằn mình gánh chịu. Không chỉ ủng hộ về vật chất mà các học sinh còn gửi tới đồng bào miền Trung những lời động viên an ủi, cảm xúc, suy nghĩ của mình.

{ keywords}
 

Trong ngay ngày đầu phát động, số tiền cán bộ, giáo viên và học sinh nhà trường ủng hộ đã lên tới gần 50 triệu đồng.

Bà Trần Thị Bích Liên, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tràng An chia sẻ: “Sự thấu cảm – tinh thần trách nhiệm với chính đồng bào mình là điều các học sinh cần hiểu được và hành động ngay đẻ chia sẻ, giúp đỡ những bà con, học sinh miền Trung đang phải gồng mình gánh chịu thiên tai”.

{ keywords}
{ keywords}


Ngoài tiền mặt, áo phao, một số nhu yếu phẩm, hiện một số trường học ở Hà Nội và nhiều tập thể, cá nhân đang gấp rút huy động thêm sách giáo khoa, vở, bút viết và các đồ dùng học tập khác để ủng hộ các trường học bị thiệt hại nặng nề sau lũ.

Hải Nguyên

Giáo viên lội nước tìm sách vở, đợi học trò trở lại trường

Giáo viên lội nước tìm sách vở, đợi học trò trở lại trường

Nước lũ nhấn chìm nhiều trường học trên địa bàn Hà Tĩnh, khiến sách vở và nhiều đồ dùng của học sinh hư hỏng. Những ngày qua, giáo viên phải xắn quần, lội nước ngang bụng để dọn dẹp, hong khô sách vở để đón học sinh trở lại trường.

相关文章

  • Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2

    Hoàng Ngọc - 01/02/2025 07:28 Máy tính dự đoá
    2025-02-02
  • Nguyễn Hưng, Lưu Bích tái ngộ khán giả Hà thànhTối ngày 16/9, đêm nhạc "Tuyệt phẩm Lam Phương diễn ra tại Hà Nội, quy tụ nhiều nghệ sĩ hải ngoại nổi tiếng như: Giao Linh, Khánh Hà, Lưu Bích, Nguyễn Hưng...'/>
  • Ông Đậu Xuân Cảnh – Giám đốc Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam cho rằng, những bất ổn trong cách thức tổ chức kỳ thi THPT quốc gia đã được bộc lộ trong mùa thi năm ngoái. Đề xuất mà ông đưa ra là cần tăng cường hơn vai trò của trường đại học trong khâu coi thi và chấm thi. Ông Cảnh đề nghị Bộ kiên quyết làm việc này để các trường có cơ sở để tin tưởng hơn vào kết quả của kỳ thi.

    “Đặc biệt, chúng tôi là ngành sức khoẻ, điểm đầu vào cao; vì thế, hi vọng phải có được những sinh viên chất lượng".

    GS. Phạm Hồng Quang – Giám đốc ĐH Thái Nguyên mong muốn khi xây dựng kế hoạch thi ở các địa phương phải rõ 3 ý: đầu việc, đơn vị nào thực hiện, ai thực hiện. Việc này sẽ giúp quy trách nhiệm rõ ràng cho cá nhân, tránh việc kỷ luật cả hội đồng thi nhưng không rõ ai chịu trách nhiệm chính.

    Về đề thi, GS. Quang cũng góp ý: Cấu trúc đề thi nên có một tỷ lệ thoả đáng giữa nền tảng học vấn rộng và học vấn chuyên sâu, vì nền tảng học vấn rộng là điều quan trọng với học sinh phổ thông. 

    {keywords}
    Ông Mai Văn Trinh - Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD&ĐT khẳng định vai trò của các trường ĐH, CĐ trong kỳ thi năm 2019 sẽ lớn hơn, rộng hơn. Ảnh: Nguyễn Thảo

    Phản hồi những đề xuất này, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng Mai Văn Trinh khẳng định kỳ thi THPT quốc gia năm nay sẽ nỗ lực làm tốt. Để đạt được điều này, “vai trò của các trường đại học, cao đẳng trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 phải lớn hơn, rộng hơn, tham gia nhiều khâu hơn. Một phần yêu cầu là các trường này sẽ trực tiếp chấm bài thi trắc nghiệm. Câu chuyện này còn dài và sẽ triển khai tập huấn cụ thể thông qua quy chế tới đây”.

    Ông Trinh cũng lưu ý các trường đại học phải đặc biệt coi trọng việc lựa chọn nhân sự tham gia kỳ thi này. “Đây là vấn đề mang tính chất quyết định. Những nhân sự này phải là những người có tinh thần trách nhiệm, có sự hiểu biết về thi cử và sau này sẽ tham gia vào khâu chấm thi”.

    Tuy nhiên, ông cũng khẳng định, đổi mới tuyển sinh vẫn phải bám theo định hướng cụ thể, đó là các trường phải chuẩn bị tinh thần để tự chủ trong tuyển sinh.

    Để thí sinh trúng nhiều trường chọn 1 trường

    Trước những ý kiến đề nghị xem xét lại việc cho thí sinh đăng ký thoải mái số lượng nguyện vọng gây khó khăn cho việc lọc ảo, bà Nguyễn Thị Kim Phụng – Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học cho rằng việc gây ảo phụ thuộc vào nhiều vấn đề, nhưng “nhìn chung tuyển sinh là phải sống chung với ảo và phải có cách để kiểm soát nó bằng những con số thống kê qua các năm”.

    “Hiện nay, chúng tôi thống kê được có 16% thí sinh có 1 nguyện vọng, 16% có 2 nguyện vọng, 17% có 3 nguyện, 13% có 4 nguyện vọng, 7% có 5 nguyện vọng. Từ nguyện vọng thứ 6 trở lên có 27%”.

    Bà Phụng cho rằng phải tính tới một lúc nào đó, chúng ta có đủ cơ sở dữ liệu, đủ kinh nghiệm kiểm soát để thí sinh có thể trúng tuyển nhiều trường và được chọn nhập học một trường như các nước phát triển khác.

    {keywords}
    Ông Nguyễn Phong Điền – Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đề xuất Bộ xem xét chuẩn hoá lại khung thời gian nhập học với tất cả các phương thức xét tuyển. Ảnh: Thuý Nga

    Đề xuất về kỹ thuật xét tuyển, ông Nguyễn Phong Điền – Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội – đơn vị chủ trì nhóm sử dụng chung phần mềm xét tuyển đại học các trường đại học phía Bắc – chia sẻ:

    “Đã đến lúc chúng ta phải xem xét một sân chơi công bằng và bình đẳng. Cụ thể là một số trường xét tuyển theo học bạ, vì quyền lợi của mình, các trường xác định việc nhập học của thí sinh trước thời điểm công bố kết quả xét tuyển đại học, từ đó gây ra một số xáo trộn. Bên cạnh đó, vô hình chung gây áp lực cho các em phải lựa chọn nhập học trường này hay đợi kết quả trường kia, làm giảm quyền lợi của thí sinh”.

    Ông Điền đề xuất Bộ xem xét chuẩn hoá lại khung thời gian nhập học đối với tất cả phương thức xét tuyển đại học.

    Ngoài ra, theo vị trưởng phòng này, những năm gần đây có những ngành rất quan trọng cho sự phát triển của đất nước nhưng các trường không tuyển sinh được. Bộ và các cơ quan quản lý Nhà nước cần xem xét xây dựng cơ chế đặt hàng để các trường đào tạo.

    Nguyễn Thảo - Thuý Nga

    Chuẩn bị phương án lọc thí sinh ảo

    Chuẩn bị phương án lọc thí sinh ảo

    Trong hai ngày 12 và 13/6, tại Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, Bộ GD-ĐT đã tổ chức tập huấn sử dụng phần mềm tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2017 cho các tỉnh phía Nam (từ Quảng Bình trở vào).

    '/>

最新评论