当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
Cứ mong con mình thành "ông nọ bà kia"
Một lần nữa tại nghị trường, đại biểu Cao Đình Thưởng (Phú Thọ) nhắc lại chuyện giáo dục nặng về dạy chữ, kiến thức hàn lâm, nhẹ về dạy kỹ năng sống và làm người, hướng nghiệp.
![]() |
Đại biểu Cao Đình Thường. Ảnh: Trung tâm Thông tin Quốc hội |
Theo ông, vấn đề này có nguyên nhân từ người lớn. Người lớn nghĩ ra quá nhiều điều để nhồi nhét vào bộ óc còn non nớt của trẻ, làm cho việc học tập trở thành áp lực, gánh nặng quá lớn.
“Đặc biệt tâm lý phụ huynh muốn con mình trở thành “con người ta” nên bắt các cháu phải giỏi toàn diện một cách quá sức dẫn đến tâm lý hoang mang, hoảng sợ”, ông Thưởng nêu và cho rằng, đây là quan niệm hết sức sai lầm trong giáo dục, trái với năng lực của trẻ em. Ông cho hay, không thể bắt trẻ học để trở thành “ông nọ bà kia” khi mà các cháu không thích và không đủ năng lực.
Phân luồng chưa tốt
Đại biểu Lê Quân (đoàn Hà Nội) cho biết, theo chỉ thị của Bộ Chính trị năm 2011 cũng như quyết định năm 2018 của Chính phủ thì mục tiêu đến năm 2020 phải có 30% học sinh THCS học nghề và 2025 đạt 40%. Đến nay, thực tế mới đạt khoảng 8%, nơi làm tốt hơn cả là Vĩnh Phúc thì con số này cũng mới đạt 20%. Đa số địa phương thấp việc phân luồng chưa tốt, việc phân luồng cũng chưa thực sự gắn với đào tạo. Hiện nay, công tác phân luồng đa số phụ thuộc vào nỗ lực của các trường nghề lăn lộn đến tận thôn xóm để tư vấn tuyển sinh và chính sách
Vị Thứ trưởng Bộ LĐ-TB và XH cũng kiến nghị cần ưu tiên phân luồng. Thực tế là con em học giỏi đỗ cấp 3, các địa phương ưu tiên theo tiếp trường chuyên, lớp chọn; trong khi nhưng chưa quan tâm đến đối tượng học sinh không đỗ cấp 3, làm lãng phí nguồn lực xã hội.
![]() |
Đại biểu Quốc hội Lê Quân. Ảnh: Minh Thăng |
Xu hướng thế giới hiện nay là gia nhập thị trường lao động sớm. Nếu học hết lớp 9 vào học nghề, 18-19 tuổi có thể gia nhập thị trường lao động với mức lương 8-9 triệu đồng. Sau đó có thể học liên thông vào đại học. Mô hình này đã thành công ở các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc hay các quốc gia phát triển như Pháp, Anh.
"Nếu phân luồng tốt thì cũng như đang giải quyết vấn đề kéo dài tuổi nghỉ hưu. Chúng ta có nguồn lao động chất lượng, tăng cường tuổi lao động sớm đặc biệt là con em nhà nghèo, người dân tộc thiểu số", ông Quân nói.
Theo ông Quân, chính sách phân luồng khó khăn khi trường THPT tư thục mở nhiều, các trường đại học cũng mở đầu vào, không có rào cản kỹ thuật về học phí và các tiêu chí. Các trường đại học, những đại học công nhà nước đầu tư không có chỉ tiêu ấn định nên giữa đại học và cao đẳng cạnh tranh mạnh mẽ, nguy cơ lãng phí.
Những "điểm nghẽn" khiến cho việc phân luồng gặp khó nữa là: Khi hết lớp 9, học sinh vào trung cấp nhưng luật quy định vừa học trung cấp vừa học văn hoá dẫn đến chương trình nặng, tổ chức đào tạo không hợp lý. Chưa kể, việc học nghề một nơi, học văn hoá ở nơi khác như trung tâm giáo dục thường xuyên hay trường nào đó khiến việc dạy nghề khó chất lượng.
Đại biểu Lê Quân đề nghị khi sửa Luật Giáo dục cần quan tâm, ghi rõ phân luồng là để người học nghề, bổ sung trách nhiệm của ai, có giải pháp gì.
Ông Quân cũng đề nghị quy định là người học xong trình độ bậc dưới đủ điều kiện để học liên thông lên bậc trên, tránh tình trạng như hiện nay, học hết văn bằng muốn liên thông lên đại học phải tham gia kỳ thi tuyển sinh quốc gia. Như vậy khó hơn, trong khi các trường đại học hiện nay đã xét tuyển, gắn tự chủ đại học với tự chủ tuyển sinh.
Ông đề nghị điều 27 có thể mở ra quy định: Học sinh THCS không chỉ học lên trung cấp mà có thể học lên cao đẳng.
Thí điểm giáo dục "ngốn" tiền tỷ, lấy học sinh làm "chuột bạch"
ĐB Dương Minh Tuấn (Bà Rịa - Vũng Tàu) thì dành cả phần thảo luận của mình chỉ cho một từ "thực nghiệm".
“Lấy học sinh ra làm chuột bạch, được thì tốt, không được thì không biết học sinh đi về đâu vì sai một li là đi một dặm”, ông Tuấn nhấn mạnh và cho biết, từ kỳ họp trước ông đã đề nghị các chương trình thí điểm, thực nghiệm phải được Quốc hội hoặc UBTVQH thông qua trước khi triển khai.
![]() |
Đại biểu Dương Minh Tuấn. Ảnh: Trung tâm thông tin Quốc hội |
Ông Tuấn dẫn chứng, dự thảo chỉ quy định: Chính phủ trình UBTVQH trước khi áp dụng đại trà đối với chính sách mới trong giáo dục đã được thí điểm thành công.Theo ông Tuấn, kiến nghị này đã được ban soạn thảo đưa vào nội dung dự thảo lần này. Tuy nhiên, "mới nghe qua ban soạn thảo có vẻ rất cầu thị nhưng đọc kỹ câu chữ thì cách viết lòng vòng, và không thể hiện sự cầu thị, tiếp thu".
“Thực tế, chương trình VNEN (mô hình trường học mới tại Việt Nam - PV) tốn bao nhiêu tỉ nhưng cuối cùng thì Bộ GD-ĐT chỉ nói nghiêm túc rút kinh nghiệm thì học sinh đi về đâu”, ông Tuấn nói và đề nghị ban soạn thảo tiếp thu ý kiến về vấn đề này .
Hương Quỳnh - Thu Hằng
Nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn học sinh bây giờ đi học mất vui, lương giáo viên không đủ nuôi thân, thi cử còn tiêu cực, sách giáo khoa còn hàn lâm.
" alt="Thứ trưởng Bộ Lao động đề xuất học sinh THCS học lên cao đẳng"/>Thứ trưởng Bộ Lao động đề xuất học sinh THCS học lên cao đẳng
Vào khoảng 16h30 chiều ngày 26/11, tại phòng học của lớp 1C trường tiểu học Lý Học (xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo) đã xảy ra một vụ tai nạn hy hữu.
Trong lúc cô trò lớp 1C đang chuẩn bị ra về thì bất thình lình cả mảng vữa lớn trên trần nhà rơi trúng 3 học sinh khiến các em phải đi cấp cứu.
![]() |
Vữa rơi xuống bàn học |
Được biết, 3 học sinh lớp 1C bị mảng vữa trên trần nhà rơi trúng là: Đào Trung C.; Nguyễn Ngọc A. và Nguyễn Đức M.
Theo phản ánh của nhiều phụ huynh học sinh, trường tiểu học Lý Học có nhiều phòng học đã xuống cấp nghiêm trọng trong đó có phòng học của lớp 1C.
Mặc dù phụ huynh đã có đơn xin đề nghị không học ở phòng học đó nhưng không hiểu sao nhà trường vẫn sắp xếp cho học sinh học tại phòng học đang trong tình trạng kể trên.
Hiện trường tiểu học Lý Học có nhiều phòng học đã xuống cấp đã đóng cửa không sử dụng.
Ông Nguyễn Văn Phương – Chủ tịch UBND xã Lý Học thông tin: “Vụ tai nạn xảy ra là ngoài mong muốn. Hiện tại, sức khỏe của 3 học sinh lớp 1C đã ổn. Tuy nhiên các cháu còn đang điều trị nên chưa thể đi học trở lại được”.
Khi được hỏi về việc tại sao một số phòng học xuống cấp, có nguy cơ xảy ra tai nạn cho học sinh và các thầy cô giáo trong trường thì ông Phương không trả lời.
Ông thông tin thêm: “Nhà trường đã cho đóng cửa 3 phòng học xuống cấp. Những phòng học này được xây dựng từ những năm 1978, cũng 40 năm rồi nên mới xảy ra tình trạng như vậy. Cách đây vài năm, địa phương cũng cho sửa chữa các phòng học này, nhưng cũng chỉ là sửa tạm, làm mới thì lại phải liên quan đến kinh phí mà địa phương chưa có”.
Cũng theo ông Phương, để tạm thời khắc phục việc này, ngoài việc đóng cửa các phòng học xuống cấp, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn, nhà trường đang tiến hành dồn lớp.
Mặt khác, nhà trường đang tiến hành tận dụng các phòng chức năng, thậm chí cả hội trường, khu hiệu bộ để làm phòng dạy học.
“Chúng tôi đã báo cáo sự việc đến UBND huyện Vĩnh Bảo và chờ sự chỉ đạo của đơn vị chức năng”, ông Phương cho hay.
Hoài Anh
" alt="Trần lớp học bị sập, 3 học sinh lớp 1 nhập viện cấp cứu"/>Ý nghĩa thứ nhất: Siêng năng
Người dân Trung Quốc từ thời cổ đại đã sử dụng con trâu để làm nông nghiệp. Về sau, loài trâu cũng được dùng để kéo xe vận chuyển hàng hóa hay thậm chí tham gia đánh trận.
![]() |
Loài trâu đại diện cho đức tính siêng năng, cần cù. Ảnh: Meipian |
Do vậy, con trâu trong văn hóa Trung Quốc là tượng trưng cho đức tính siêng năng, cần cù, cũng như là một trong những biểu tượng của nền văn minh nông nghiệp của nước này.
Ý nghĩa thứ hai: Sức khỏe và sự bướng bỉnh
Do con trâu có sức khỏe, nên trong văn hóa của người Trung Quốc đã có rất nhiều câu thành ngữ để chỉ về sức mạnh của loài vật này như “Cửu ngưu, nhị hổ” (Chín con trâu, hai con hổ) hay “Ngưu cao, mã đại” (Trâu cao, ngựa lớn) để chỉ về người đàn ông cao lớn có sức khỏe tốt.
![]() |
Bức hình minh họa “Cửu trâu, nhị hổ”. Ảnh: Jianbihua |
Ngoài ra, chú trâu còn là đại diện của sự bướng bỉnh, cố chấp. Chẳng hạn như câu “Ngưu tâm cổ quái” dùng để chỉ người có tính tình cổ quái, lại cực kỳ cố chấp bướng bỉnh.
Ý nghĩa thứ ba: Sự phú quý
![]() |
Bức tượng phong thủy “Vượng tài thần ngưu”. Ảnh: Baidu |
Loài trâu đại diện cho sự phú quý, cát tường đối với người dân Trung Quốc và nhiều quốc gia phương Đông khác.
Do vậy trong nghệ thuật phong thủy của Trung Quốc, họ thường coi việc đặt các bức tượng phong thủy có hình con trâu trong nhà nhằm chiêu tài gọi lộc, tăng thêm phúc khí, vận khí, công danh sự nghiệp và sức khỏe cho bản thân; cũng như dùng để trừ tà, xua đuổi kẻ tiểu nhân.
Tuấn Trần
Trung Quốc mới đây đã hé lộ hình mẫu tàu cao tốc đệm từ mới có khả năng đạt tốc độ lên đến 620 km/giờ.
" alt="Những ý nghĩa con trâu đại diện trong quan niệm Trung Quốc"/>Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
12 năm thi học sinh giỏi quốc tế của Việt Nam
Mẹ Đỗ Nhật Nam: "Bố mẹ không nên khen con giỏi"
“Người giỏi nhất chưa chắc là người học tốt nhất”
Đây là nghiên cứu trong đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ mang tên "Hiện tượng tự hủy hoại bản thân của học sinh THCS và biện pháp phòng ngừa", do PGS.TS Huỳnh Văn Sơn, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TPHCM, làm chủ nhiệm cùng 9 cộng sự khác.
![]() |
Hủy hoại bản thân bao gồm làm đau bản thân, thậm chí có ý muốn tự tử và thực hiện hành vi tự tử (Ảnh minh họa) |
Theo đó, hành vi tự hủy hoại bản thân mà nhóm nghiên cứu chỉ ra bao gồm việc tự làm đau bản thân, suy nghĩ bi quan về cuộc sống, bỏ bê bản thân mình, cảm thấy mệt mỏi chán nản với các dấu hiệu cụ thể về mặt thể xác và lâm sàng nhưng nhiều khi chính chủ thể không nhận ra.
Biểu hiện này tập trung ở các hành vi như không quan tâm đến sức khỏe, tính mạng bản thân, từ chối các hình thức bảo vệ (không đội mũ bảo hiểm, áo phao…); tự cắt xén, bức tóc, tự khắc lên da thịt, tự đầu độc, tự cán mình; đau khổ trong im lặng, không thể hiện cảm xúc của mình. Thậm chí mức độ cao hơn là có ý muốn tự tử và thực hiện hành vi tự tử.
Qua khảo sát 1.043 học sinh THCS ở TP.HCM và Bình Dương trong 2 năm nhóm nghiên cứu đã sàng lọc được 280 em có hành vi tự hủy hoại bản thân, chiếm 26,8%. Đáng chú ý xu hướng của hành vi này lại tập trung ở các học sinh khá, giỏi.
Cụ thể trong 1.043 học sinh tại 7 trường THCS trên địa bàn tại TPHCM và Bình Dương, có đến 643 học sinh chiếm 61,6% có hành vi bỏ bê bản thân mình, thể hiện sự thiếu trách nhiệm với bản thân; 401 học sinh có "suy nghĩ bi quan về cuộc sống" chiếm 38,4% và 149 học sinh thừa nhận "từng làm đau bản thân mình", chiếm 31,6%.
Từ 1.043 học sinh này, nhóm nghiên cứu sàng lọc được 280 học sinh có thực hiện hành vi tự hủy hoại bản thân. Trong số này có 18,2% học sinh có dấu hiệu tự hủy hoại bản thân như tự bức tóc chiếm 18,2%; 18,2% cũng tự cắn mình còn trên 35% em có hành vi tự đánh và đấm mình ở hai mức nhiều và rất nhiều; 20% số học sinh cố tính đập vào đầu một vật gì đó.
Trong số 280 học sinh này có có tới 99 học sinh giỏi, 110 học sinh khá, 51 học sinh trung bình, 17 học sinh yếu và 3 học sinh kém. Từ số liệu thống kê cho thấy học sinh có dấu hiệu tự hủy hoại bản thân có xu hướng tập trung ở học sinh giỏi, khá và trung bình. Về hạnh kiểm, có 168 học sinh có hạnh kiểm tốt, 50 khá, 25 trung bình, 24 yếu và 13 kém. Hoàn cảnh gia đình, học sinh đều có nét tương đồng, đa số ở mức vừa đủ sống.
Đáng chú ý, việc tiết lộ về hành vi hủy hoại bản thân của học sinh cho bạn bè chiếm tới trên 74%, trong khi cha mẹ chỉ hơn 19%, có nghĩa trên ¾ học sinh có xu hướng chia sẻ hành vi này với bạn bè và hơn ½ có xu hướng che giấu hành vi này với cha mẹ.
Theo ông Sơn và nhóm nghiên cứu, học sinh càng gặp khó khăn về tâm lý thì dễ có hành vi tự hủy hoại bản thân. Điều này dễ thấy ở các học sinh lớp 6 là lớp đầu cấp và lớp 9 là lớp cuối cấp chuẩn bị thi cử. Ngoài ra, một số học sinh kỳ vọng quá cao vào bản thân mình nên khi không được thì thất vọng, một số em bị bạn bè công kích, ép buộc hoặc bắt chước theo trào lưu tôn thờ cảm xúc.
Nhóm nghiên cứu cũng đề ra một số biện pháp phòng ngừa, trong đó cần nâng cao nhận thức về hành vi tự hủy hoại bản thân cho học sinh THCS, giáo viên và đặc biệt là chuyên viên tham vấn học đường. Bên cạnh đó, tổ chức các chuyên đề kỹ năng sống lồng ghép nhằm phát triển năng lực ứng phó với hành vi này cho học sinh. Đồng thời, xây dựng hệ thống kiến thức và bài tập hướng dẫn học sinh có dấu hiệu "tự hủy hoại bản thân" nhằm điều chỉnh trạng thái tâm lý và đối phó với các tác nhân kích thích hành vi này.
Lê Huyền
Các vụ tự tử của giới trẻ Nhật Bản đã lên tới mức cao nhất trong 30 năm gần đây, thông tin từ Bộ Giáo dục nước này cho hay hôm Thứ Hai, 5/11.
" alt="Nhiều học sinh khá giỏi tự hủy hoại bản thân"/>Theo Ban tổ chức, VCA 2024 đã có nhiều đổi mới về thể lệ và có thêm hạng mục “Nhà sáng tạo nội dung số truyền cảm hứng”. Hạng mục mới này được xem xét, lựa chọn căn cứ vào số lượt bình chọn của cộng đồng kết hợp với các tiêu chí của giải thưởng. Bên cạnh đó, giải thưởng VCA năm nay cũng mở rộng hình thức thể hiện cho 2 hạng mục “Video/phim ngắn xuất sắc” và “Video/phim hoạt hình xuất sắc” để các nhà sáng tạo có thêm cơ hội dự giải.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Lệnh Hùng Tú, Chủ tịch Hội Điện ảnh Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Sơ khảo cho hay: “Hồ sơ tham gia giải thưởng năm nay có sự phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng. Chúng tôi thấy được sự sáng tạo, lòng đam mê với mỗi đề tài các tác giả theo đuổi”.
Còn theo Tiến sĩ Ngô Phương Lan, Chủ tịch Hiệp hội Xúc tiến và phát triển điện ảnh Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Chung khảo giải thưởng, VCA 2024 ghi nhận nhiều sản phẩm chất lượng cao và có sức lan tỏa mạnh mẽ hơn. Cũng vì thế, Hội đồng Chung khảo đã phải trao đổi kỹ lưỡng để có thể chọn ra các tác phẩm, tác giả xứng đáng nhất.
Đáng chú ý, VCA 2024 nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của lĩnh vực hoạt hình khi số lượng hồ sơ cho các hạng mục này chiếm đến gần 30% trên tổng số 300 hồ sơ dự thi.
Từ kinh nghiệm nhiều năm làm việc trong lĩnh vực hoạt hình, bà Phạm Thị Thanh Hà, Trưởng phòng biên kịch Hãng phim Hoạt hình Việt Nam chia sẻ: “Tôi rất bất ngờ khi năm nay có nhiều nhà biên kịch hoạt hình tham gia và có chất lượng rất tốt, kịch bản phim ngắn hay phim điện ảnh đều ấn tượng. Ngoài ra, cũng có một lượng lớn bộ nhân vật hoạt hình tham gia dự thi. Điều đó chứng tỏ hoạt hình đang ngày càng phát triển, đi sâu vào cộng đồng các nhà sáng tạo nội dung số”.
Tại lễ trao giải vào chiều 27/9, Ban tổ chức đã công bố 12 tổ chức, cá nhân được vinh danh ở 8 hạng mục của giải thưởng Sáng tạo Nội dung số Việt Nam 2024. Đây là những cá nhân, đơn vị xuất sắc có sản phẩm nội dung số đóng góp tích cực cho cộng đồng.
Cụ thể, ở hạng mục “Phim hoạt hình xuất sắc”, phim “Cá chép của ông Táo” Công ty TNHH Alpha Studio Việt Nam đạt giải “Video/Phim hoạt hình xuất sắc”; 2 tác giả Bùi Quốc Khánh với tác phẩm “Mật mã cảm xúc” và Đinh Phương Ngọc với tác phẩm “Len” giành giải “Kịch bản phim hoạt hình xuất sắc”; và “Monkey YoYo” của Shanghai Leadjoy Culture Communication Co., Ltd. được vinh danh “Bộ nhân vật hoạt hình xuất sắc”.
Ở hạng mục “Video ngắn xuất sắc”, tác phẩm đạt giải thưởng VCA 2024 là “Chạm mặt người nguyên thuỷ trong rừng Amazon” của tác giả Phan Thanh Quốc.
Trong khi đó, phim “Trụ cột mà, sao dám mệt - BOSS Cà Phê” của MAY Production đã xuất sắc giành giải hạng mục “Video/Phim quảng cáo xuất sắc”.
Với hạng mục “Sản phẩm nội dung số lĩnh vực giáo dục xuất sắc”, giải thưởng VCA năm nay vinh danh Thư viện trường Đại học VinUni, với việc xây dựng cẩm nang số sử dụng trí tuệ nhân tạo – AI tạo sinh hỗ trợ sinh viên phát triển nghề nghiệp.
Cùng với đó, giải thưởng “Nhà sáng tạo nội dung số xuất sắc” đã được trao cho Shanghai Leadjoy Culture Communication Co., Ltd. Ông Hoàng Nam Tiến, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Đại học FPT được vinh danh là “Nhà sáng tạo nội dung số vì cộng đồng”.
Chủ sở hữu kênh Lão Nông Vlog Nguyễn Văn Lưu giành giải “Nhà sáng tạo nội dung số triển vọng”; còn chủ nhân của hạng mục giải thưởng “Nhà sáng tạo nội dung số truyền cảm hứng” là Đức Tùng Official và Vietales - Chuyện người Việt kể.
Ngoài ra, Ban tổ chức cũng trao chứng nhận cho 29 tổ chức, cá nhân được đề cử vào vòng Chung khảo của giải thưởng Sáng tạo nội dung số năm nay.
Ông Hoàng Nam Tiến nhận giải ‘Nhà sáng tạo nội dung số vì cộng đồng’
Theo thông tin trên nhiều trang web, những con chó hoang này bị đội ngũ bảo vệ của ĐH Tài chính Lan Châu, Trung Quốc chôn sống trong khuôn viên trường vào ngày 22/9.
Theo trang Shanghaiist, chó hoang là một vấn đề phổ biến ở Trung Quốc, và các quan chức đôi khi sử dụng những phương pháp mà các nhà hoạt động vì quyền động vật cho là độc ác để xử lý chúng.
Khi nhóm sinh viên này nghe nói đến việc chôn sống đàn chó, họ đã nhanh chóng chạy ngay tới hiện trường và đào chúng lên. Những bức ảnh cho thấy nhóm sinh viên đã đào hố chôn và cứu sống được 7 chú chó con.
![]() ![]() |
Trong khi một số cư dân mạng nước này ca ngợi nhóm sinh viên là “anh hùng”, thì một số khác vẫn xem những chú chó hoang là động vật nguy hiểm, cần phải loại bỏ.
Đây không phải là lần đầu tiên loài chó bị đối xử một cách tàn ác ở Trung Quốc.
Lễ hội thịt chó Yulin khét tiếng của nước này từng gây tranh cãi hồi đầu năm nay. Trong khi lễ hội diễn ra, rất nhiều bài báo đã đăng tải lời kêu gọi của những người nổi tiếng đề nghị chấm dứt lễ hội này. Thậm chí còn có một phụ nữ trả tới 1.000 đô la Mỹ để cứu những chú chó.
Năm 2014, tờ China Daily đưa tin, gần 100 con chó đã bị chôn sống dưới một cái hố sâu 6 mét ở Nội Mông Cổ, và các tình nguyện viên chỉ cứu sống được vài con trong số đó.