Ông Phạm Anh Tuấn - Tổng biên tập báo VietNamNet cho biết,ữngkhátvọngcủaĐiềucònmãi liên quân sexy chủ đề của Điều còn mãi xuyên suốt những năm qua là tình yêu quê hương đất nước. Năm nay có một chút thay đổi so với các năm trước. Với chủ đề "Khát vọng Việt Nam", ngoài một phần tôn vinh đội ngũ y bác sĩ sau những ngày dài chống dịch căng thẳng, chương trình thể hiện khát vọng mãnh liệt của dân tộc Việt khi đi qua gian khó: sống, hồi sinh và xây dựng đất nước trở thành thành một quốc gia hùng cường, thịnh vượng.
Với sự tham gia của nhạc sĩ Quốc Trung trong thành phần ban cố vấn, nội dung chương trình 2022 đã có những thay đổi khi bên cạnh những tác phẩm nổi tiếng đi cùng năm tháng được phối khí mới, những ca khúc được sáng tác gần đây, được nhiều người trẻ yêu thích cũng được lựa chọn. Có thể kể đến bài hát Con còcủa nhạc sĩ Lưu Hà An và Sống như những đóa hoacủa ca sĩ - nhạc sĩ Tạ Quang Thắng.
Các nhạc sĩ hàng đầu như Trọng Đài, Quốc Trung, Trần Mạnh Hùng, Lưu Hà An, Lưu Quang Minh... tiếp tục được BTC tin tưởng để phối khí các tác phẩm: Dáng đứng Việt Nam, Bài ca hy vọng, Hà Nội ngày trở về, Bài ca người chiến sĩ áo trắng và Hoa huệ trắng, Ta tự hào đi lên ôi Việt Nam, Đất nước tình yêu, Người là niềm tin tất thắng, Biển hát chiều nay, Em có nghe âm thanh ngày mới,...
Nhạc trưởng Lê Phi Phi và các nghệ sĩ của Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam.
Các tác phẩm khí nhạc: Se chỉ luồn kim (Trần Mạnh Hùng), Hà Nội niềm tin và hy vọng(Phan Nhân, chuyển soạn cho dàn dây: Lê Bằng), Người về đem tới ngày vui (Trọng Bằng)...
Nhạc trưởng Lê Phi Phi là người đã đồng hành với Điều còn mãi trong nhiều năm qua. Năm nay ngoài vai trò nhạc trưởng anh cũng tham gia cố vấn biên tập chương trình. Chia sẻ về hai tác phẩm của cha mình - nhạc sĩ Hoàng Vân sẽ trình diễn trong hòa nhạc năm nay, nhạc trưởng Lê Phi Phi nói: ''Bố tôi, nhạc sĩ Hoàng Vân đã sáng tác 2 bài hát Bài ca người chiến sĩ áo trắngvà Hoa huệ trắngvề ngành y từ những năm 60, 70 của thế kỷ trước. Người đã tạo cảm hứng cho bố tôi viết không phải nhân vật nhạc sĩ gặp khi đi thực tế sáng tác, mà chính là mẹ tôi, bác sĩ Lê Thị Ngọc Anh.
Hai ca khúc về ngành y, được sáng tác trong giai đoạn khốc liệt nhất của chiến tranh chống Mỹ, mang đầy âm hưởng, ca từ tươi mát. Các cán bộ ngành Y ở bài Bài ca người chiến sĩ áo trắng được được ví với loài hoa đỗ quyên, vốn đã là loài hoa hiếm và tuyệt đẹp, nhưng còn là hoa đỗ quyên trên đỉnh Hoàng Liên Sơn. Hình ảnh này khẳng định tình cảm trân quý tột cùng của tác giả và đối với những người chiến sĩ áo trắng thầm lặng.
Tên của bài thứ hai cũng được ngẫu hứng trên màu áo choàng bác sĩ gắn vào một loài hoa thanh tao, thánh thiện: Hoa huệ trắng. Hai ca khúc này sẽ được vang lên trong Điều còn mãi 2022 dưới sự trình diễn của hai ca sĩ nữ trẻ chuyên nghiệp Bùi Trang và Trần Trang cùng với hợp xướng nữ của Nhà hát nhạc vũ kịch Việt Nam và Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam. Phần phối khí lại cho ca sĩ, hợp xướng và dàn nhạc được đảm nhiệm bởi nhạc sĩ Trọng Đài, người rất am hiểu về các tác phẩm của nhạc sĩ Hoàng Vân''.
Các ca sĩ: Thanh Lam, Đăng Dương, Tùng Dương, Phạm Thu Hà, Mỹ Anh tham gia Điều còn mãi 2022.
Hòa nhạc quốc gia Điều còn mãi 2022 có sự góp mặt của nhiều tên tuổi nổi tiếng trong giới âm nhạc như NSƯT Thanh Lam, NSƯT Đăng Dương, Tùng Dương, Vũ Thắng Lợi, Phạm Thu Hà, Phạm Khánh Ngọc, Đào Mác, Đào Tố Loan, Trần Trang, Trang Bùi, Mỹ Anh, Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam, Hợp xướng Nhà hát nhạc vũ kịch Việt Nam...
Nói về sự xuất hiện của nhân tố trẻ Mỹ Anh trong một chương trình âm nhạc mang tính hàn lâm, ông Trịnh Tùng Linh - Giám đốc Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam chia sẻ, đó là một cơ hội với cả ca sĩ trẻ và phía dàn nhạc.
"Thật ra khi một nghệ sĩ có tài vào môi trường nào họ cũng phát huy được, không cứ là làm với dàn nhạc giao hưởng hay ban nhạc nhẹ. Nhưng tôi nghĩ đây cũng là một cơ hội để dàn nhạc và các ca sĩ trẻ có thể kết hợp với nhau. Tôi hy vọng, cả hai phía sẽ có sự kết hợp nhuần nhuyễn, mang lại hiệu ứng tốt trước khán giả", Giám đốc Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam bày tỏ.
Hòa nhạc quốc gia Điều còn mãi 2022 được truyền hình trực tiếp trên VTV1 lúc 14h ngày 2/9 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Năm đó, đám cưới của vợ chồng tôi diễn ra vui vẻ nhưng điều tôi ngán ngẩm là khách mời của họ nhà trai. Không biết phong bì các bà, các ông mừng được bao nhiêu vậy mà bà nào, chị nào đến cũng "tay xách nách mang" đồ ăn về. Có người tế nhị dấu gói xôi, gói gà, gói thịt… trong cái nón, mũ lại có người thoải mái cầm lủng lẳng trên tay.
Lúc đám cưới đang diễn ra, tôi thấy một bàn khách rất lạ. Bàn này người lớn thì ít mà trẻ con thì nhiều. Hóa ra các bà, các cụ đi cưới dắt theo cả người nhà. Một người thì dẫn thêm 2 đứa cháu, ngồi kín một mâm 10 người.
Chưa hết, sau khi các cháu ăn no nê, một bà- nhà ngay cạnh gia đình chồng tôi, còn gói phần thức ăn lại ném ra cho một đứa cháu khác ở phía ngoài hàng rào. Đứa này không nằm trong “suất” được đi ăn cỗ với bà nên rập rình ở ngoài chờ bà mang phần tiếp tế ra cho.
Lúc đấy tôi và chồng đang đi chúc rượu từng bàn. Vừa đến bàn đấy thì cũng là lúc bà kia ném bọc thức ăn ra hàng rào. Tôi bất ngờ né tránh, loạng choạng ngã vào mâm cỗ bên cạnh. Tôi nằm sõng xoài lên bàn cỗ đầy ắp thức ăn.
Chiếc váy cưới trắng tinh khôi đã bị lấm lem bởi nước chấm, nước canh, nước sốt… Chồng tôi hốt hoảng đỡ lấy vợ cũng loạng choạng suýt ngã theo. Giây phút bối rối qua đi, tôi cảm thấy chán nản cho hành động ấy.
Sau đám cưới, vợ chồng tôi đã phải méo mặt bỏ tiền túi ra mua váy cưới mới để đền bù cho nhà hàng cho thuê. Bởi chiếc váy cưới tôi mặc hôm đó đã quá lấm lem, không tài nào giặt sạch lại được.
Một điều khiến tôi bức xúc nữa là không ít bà, mẹ do không chuẩn bị túi nilon từ trước đã lấy luôn bát, đĩa của gia chủ để đựng đồ ăn về. Dĩ nhiên là họ không quay lại để trả số bát, đĩa ấy.
Thế là sau đám cưới, lượng bát, đĩa nhà chồng tôi thiếu hụt. Mẹ chồng tôi phải lấy tiền của gia đình đi mua thêm mấy chồng bát, đĩa về đền cho người cho thuê.
Nhờ sự tích cực "cầm về" này mà đồ ăn trong đám cưới không thừa một chút nào. Cỗ cưới diễn ra vào ban trưa nhưng chiều hôm đấy tôi và mẹ chồng phải ra chợ mua thức ăn vì trong bếp đã trống trơn.
Thậm chí, một nồi sốt vang ngon lành gia đình tôi để dành lại cho con cháu trong nhà ăn sau đám cưới cũng bị các bà bê mang về. Mẹ tôi còn than vãn không biết ai đã khiêng cái nồi ấy đi để sang để xin cái nồi không về.
Rút kinh nghiệm từ đám cưới của chúng tôi, đám cưới của em chồng tổ chức sau này, mẹ chồng tôi đã có sự chuẩn bị chu đáo. Khi sắm sửa đồ để làm cỗ, bà không quên ghi vào sổ dòng chữ: “Mua túi nilon cho khách đựng thức ăn”.
Khi đi chợ, bà cứ nhắc đi nhắc lại: “Tí mẹ quên thì mày nhớ nhắc mẹ mua túi nilon. Không có túi các bà ấy lại khuân hết bát đĩa nhà mình về”.
Bởi vậy, trong mâm cỗ cưới của em chồng tôi có một điều đặc biệt. Đấy là ngoài các món truyền thống như xôi, thịt, nem… mỗi mâm còn đính kèm một bọc túi nilon. Nhờ vậy, đám cưới ấy dù đồ ăn vẫn được dọn “sạch sẽ” nhưng nhà tôi không mất bất cứ cái bát, đĩa nào.
Tôi biết trong số những người tham gia lấy phần kia có nhiều nhà khá giả. Bữa cơm của họ chẳng đến nỗi thiếu một miếng ngon. Vậy tại sao họ lại ngồi bên cạnh chờ mâm người khác ăn xong để lấy phần hoặc người ta đang ăn thì đến xin để mang về?
Phải chăng họ nghĩ, đã bỏ tiền mừng cưới phải vớt vát chút gì cho đỡ tiếc của?
评论专区