当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Yokohama FC, 12h00 ngày 29/3: Tiếp tục bét bảng 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 29/3: Tin vào chủ nhà
Với những gì đang có trong tay, rất khó để HLV Chu Đình Nghiêm tạo nên sự khác biệt, nhưng nếu biết khai thác điểm yếu của đối thủ, Hải Phòng vẫn có thể làm được điều mình muốn.
Ở vòng trước, HAGL thúc thủ 0-1 trên sân của Hà Tĩnh. Lối chơi thực dụng của đội bóng phố Núi cũng không thể giúp họ giành điểm. Lý do bởi HAGL vẫn cần sự tỏa sáng của các cá nhân, cần những tình huống tấn công gây đột biến. Trong 6 trận gần nhất ở V-League, HAGL chỉ thắng đúng 1 trận trước CAHN.
Trận này, HAGL không có được sự phục vụ của hậu vệ Dụng Quang Nho do nhận đủ 3 thẻ vàng. Sự thiếu vắng của cầu thủ quê Bình Thuận là một tổn thất lớn khi HAGL làm khách trên sân Lạch Tray. Nếu không tổ chức hàng phòng ngự tốt, HAGL hoàn toàn có thể nếm "trái đắng" trước Hải Phòng.
Ở hai trận đấu còn lại trong ngày 19/11, Quảng Nam gặp khó khi tiếp đón Hà Nội FC, trong khi SLNA gặp Thể Công Viettel với quyết tâm có được trận thắng đầu tiên tại V-League, nhưng đây là nhiệm vụ không dễ dàng.
Có thế mạnh ở việc tự học, trong hầu hết các môn, Hương đều tự đọc giáo trình trước khi lên lớp. Khi đọc, nữ sinh cũng tự đặt câu hỏi “Tại sao vấn đề này lại như thế”. Nếu không thể trả lời thông qua việc tìm hiểu trong giáo trình, Hương sẽ lên internet để tìm kiếm thông tin giải đáp. Nếu vẫn không thể lý giải được, Hương sẽ ghi chép lại để hôm sau hỏi thầy cô.
“Em luôn có nỗi lo thường trực rằng nếu sáng mai lên lớp, mình vẫn chưa chuẩn bị bài trước thì khi thầy cô dạy, mình sẽ bỏ lỡ một đoạn nào đó. Nếu đọc trước, coi như thầy cô giảng lại những gì đã học, nhờ vậy sẽ ghi nhớ rất lâu”, Hương nói.
Ngoài ra trên lớp, ở tất cả các môn học, Hương đều chọn ngồi bàn đầu tiên. Điều này giúp em tập trung hơn vì khi ngồi gần giảng viên sẽ rất khó xao nhãng. Thông thường, thầy cô sẽ giảng rất nhanh, Hương chọn cách “take note” trên máy tính, mỗi môn học sẽ là một tệp dữ liệu được lưu trên Drive.
Đến khi ôn tập, nữ sinh mới tổng hợp, ghi chép lại toàn bộ lý thuyết và làm bài tập từ chương 1 vào một quyển vở mới. Điều này, theo Hương tuy mất thời gian nhưng lại rất hiệu quả. Việc duy trì cách học này giúp Hương đạt được học bổng ở tất cả các kỳ còn lại.
Ngoài việc học, Hương cũng tham gia nghiên cứu khoa học từ năm thứ 3, vừa đi gia sư và kinh doanh online trên một số nền tảng bán hàng trực tuyến. Nữ sinh có một bài báo đăng trong báo cáo hội nghị quốc tế với vai trò đồng tác giả.
Để thực hiện hiệu quả nhiều việc một lúc, Mai Hương cho biết em luôn nghiêm khắc với bản thân. Giữa những việc em làm thường không có độ trễ. Nữ sinh hầu như cũng không có thời gian để giải trí, ngồi một chỗ lướt Tiktok hay dùng mạng xã hội.
“Giống như nhiều người trẻ, em cũng dễ bị cuốn vào những kênh “review phim”. Trước đây, em hay xem trong lúc ăn cơm, nhưng dần em nhận thấy điều này khá mất thời gian.
Để tránh những cám dỗ ấy, em nghĩ mình cần có sự quyết tâm, luôn làm cho bản thân thật bận rộn. Càng có nhiều việc, mình càng cần nghiêm khắc với bản thân hơn. Ngoài ra, buổi tối trước khi đi ngủ, em sẽ vạch ra trong đầu ngày mai có nhiệm vụ gì cần làm, điều gì quan trọng hơn sẽ được xếp ở thứ tự ưu tiên”, Hương nói.
Cách giải trí duy nhất của Hương hiện tại là... vừa nghe nhạc vừa học. Cách học này được Hương duy trì từ thời cấp 3. “Trước đây, bố mẹ thấy em học như vậy thường thắc mắc 'nghe nhạc làm sao tập trung học được'. Nhưng khi nghe nhạc, em cảm thấy mọi thứ trôi chảy và đỡ chán hơn”.
Nhận danh hiệu thủ khoa của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Mai Hương cảm thấy bất ngờ nhưng cũng hạnh phúc vì sự nỗ lực, cố gắng của mình đã được đền đáp.
“Với em, đó là sự thay đổi ngoạn mục. Kết quả này một phần đến từ việc em đã luôn nghiêm khắc và kiên trì với bản thân”, Hương nói.
Đồng hành với Mai Hương trong cả việc học lẫn nghiên cứu, PGS.TS Đoàn Thanh Nga ấn tượng về cô học trò bởi sự chăm chỉ, kỷ luật, cầu tiến, luôn chủ động tìm kiếm kiến thức mới và không ngại đặt câu hỏi để làm rõ vấn đề.
“Hương rất thông minh trong việc áp dụng lý thuyết vào thực tế. Kết quả này đến từ sự kiên trì, nỗ lực và đam mê học tập của Hương. Em luôn đặt ra cho mình những mục tiêu cao và không ngừng tìm cách vượt qua mọi thử thách để đạt được mục tiêu đó. Đây là những phẩm chất quý báu mà không phải sinh viên nào cũng có”, PGS.TS Đoàn Thanh Nga nói.
Hiện tại, Mai Hương đang làm việc ở một công ty kiểm toán độc lập thuộc top đầu. Nữ sinh cũng chuẩn bị thi một chứng chỉ kiểm toán để hỗ trợ cho công việc và lên kế hoạch tiếp tục học bậc thạc sĩ tại Việt Nam.
Thủ khoa Kinh tế Quốc dân với điểm tuyệt đối: ‘Em hiếm khi lướt mạng xã hội’
Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues
Chương trình sẽ trao 20 suất học bổng mỗi năm dành cho các cấp học thạc sĩ và tiến sĩ tại Đại học Keiser, với giá trị học bổng lên tới 80% học phí. Tổng tài trợ của EQuest và K.U dành cho chương trình lên tới 10 tỷ đồng/năm.
"Chúng tôi tin rằng đầu tư vào con người chính là đầu tư cho tương lai”, ông Nguyễn Quốc Toàn - Chủ tịch EQuest chia sẻ. “Chương trình học bổng này là một bước tiến quan trọng trong việc xây dựng một đội ngũ lãnh đạo tài năng toàn diện, có khả năng thích ứng với sự thay đổi toàn cầu và có thể dẫn dắt công ty phát triển bền vững”.
Nói về sự hợp tác mang ý nghĩa chiến lược này, TS. Arthur Keiser - Hiệu trưởng Đại học Keiser chia sẻ: “Đối với chương trình hợp tác đào tạo này, chúng tôi mong rằng học viên từ EQuest không chỉ đơn thuần tham gia vào hành trình giáo dục tại K.U, mà sau khi tốt nghiệp, các bạn sẽ trở thành những nhà lãnh đạo tương lai của Việt Nam, đóng góp tích cực cho sự phát triển của đất nước”.
“Học bổng Lãnh đạo EQuest xuất sắc” không chỉ đơn thuần là một phần thưởng cho những thành tích nổi bật, mà còn là một khoản đầu tư bền vững với tầm nhìn chiến lược lâu dài. Bằng việc đồng hành và hỗ trợ tài chính cũng như các nguồn lực cần thiết, EQuest thể hiện những quyết tâm mạnh mẽ trong khát vọng tạo ra những thế hệ quản lý và lãnh đạo tài giỏi, không chỉ góp sức xây dựng tổ chức, mà còn đóng góp cho xã hội và cộng đồng.
EQuest và chiến lược phát triển bền vững
Ông David Armstrong - Phó Chủ tịch EQuest nhấn mạnh: “Đối với EQuest, không có gì quan trọng hơn nhân tài. Tổ chức của chúng tôi được xây dựng dựa trên con người và tài năng, đó cũng chính là cốt lõi của giáo dục”.
Trong hành trình phát triển, EQuest đặt niềm tin sâu sắc vào đội ngũ nhân sự, xem họ là nền tảng và cốt lõi cho mọi thành tựu. Ngay từ những ngày đầu thành lập, đội ngũ lãnh đạo đã nhận thức rõ sức mạnh của "hiền tài" - những cá nhân hội tụ cả phẩm chất đạo đức và năng lực xuất chúng.
Ngoài việc liên tục có chiến lược thu hút và tuyển dụng nhân tài, EQuest còn không ngừng kiến tạo môi trường làm việc tích cực, nơi mỗi cá nhân được khích lệ phát huy tối đa tiềm năng. Công ty luôn dành sự hỗ trợ mạnh mẽ cho sự phát triển của từng cá nhân, tạo nên sức mạnh tổng thể, góp phần xây dựng một tổ chức vững mạnh, đóng góp tích cực cho xã hội, cùng chung tay xây dựng tương lai giáo dục tươi sáng cho Việt Nam.
Tháng 8/2024, EQuest tiếp tục khẳng định vị thế là một trong những công ty hàng đầu về chính sách đãi ngộ với giải thưởng “Nơi làm việc tốt nhất châu Á” tại HR Asia Award 2024. Giải thưởng là minh chứng cho những nỗ lực không ngừng của EQuest trong việc xây dựng và cải tiến các chính sách phúc lợi hấp dẫn, cùng sự hỗ trợ và khuyến khích nhân sự phát huy tốt nhất năng lực cá nhân.
Thế Định
" alt="Học bổng lãnh đạo EQuest xuất sắc: Đầu tư vào con người"/>Trước đó, một số hội nhóm trên Facebook tại Quảng Ngãi đăng tải thông tin: "Để có 1 suất vào Trường THCS Nguyễn Nghiêm (TP Quảng Ngãi), phụ huynh phải tốn 30 triệu đồng trở lên cho ông Hưng - TP GD QN". Thông tin này được nhiều người dùng mạng xã hội chia sẻ và thu hút sự quan tâm của dư luận.
Theo ông Hưng, nội dung đăng tải trên mạng xã hội là vu khống, ảnh hưởng đến uy tín cá nhân ông và ngành giáo dục TP Quảng Ngãi. Từ khi xuất hiện thông tin sai sự thật ông nhận tiền của phụ huynh "chạy trường", nhiều người hỏi thăm, khiến ông bị làm phiền rất nhiều.
Phòng GD-ĐT TP Quảng Ngãi, nơi ông Hưng đang công tác. Ảnh: A.Đ
Trưởng phòng GD-ĐT TP Quảng Ngãi cho biết đã có đơn gửi Công an TP và Công an tỉnh Quảng Ngãi. Bước đầu, công an đã kịp thời ngăn chặn những tài khoản chia sẻ thông tin không đúng về ông.
"Cơ quan chức năng sẽ mời những người chia sẻ thông tin sai sự thật lên xử lý theo quy định. Còn do người đăng thông tin sử dụng tài khoản ảo nên hiện công an tiếp tục xác minh", ông Hưng nói.
Trưởng phòng Giáo dục Quảng Ngãi 'tố' bị vu khống nhận tiền 'chạy' trường điểm
Nhật Bản đứng đầu châu Á về số lượng các nhà khoa học đoạt giải Nobel. Ảnh: ISSJ.
Dẫn đầu châu Á trong lĩnh vực khoa học
Sự thống trị của Nhật Bản trong các giải Nobel ở châu Á xuất phát từ việc chú trọng vào khoa học và công nghệ sau Thế chiến thứ hai.
Quá trình công nghiệp hóa nhanh chóng của quốc gia này, cùng với sự đầu tư mạnh mẽ của chính phủ vào nghiên cứu và phát triển, đã cho phép các nhà khoa học Nhật Bản vượt trội trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là các ngành khoa học tự nhiên.
Sự đổi mới của Nhật Bản trong lĩnh vực điện tử, robot và khoa học vật liệu đã được công nhận toàn cầu, góp phần vào thành công của Nhật Bản với các giải thưởng Nobel.
Thành công của Nhật Bản một phần là nhờ hệ thống giáo dục có cấu trúc tốt, chú trọng vào khoa học và toán học, cùng với cơ sở hạ tầng nghiên cứu quốc gia mạnh mẽ. Sự tài trợ hào phóng của chính phủ cho các trường đại học và viện nghiên cứu đã giúp nuôi dưỡng một thế hệ các nhà khoa học tài năng.
Xu hướng giảm số lượng
Mặc dù Nhật Bản liên tục sản sinh ra các nhà khoa học đoạt giải Nobel từ thập niên 1980 đến 2010 nhưng trong những năm gần đây, số lượng người đoạt giải đã giảm dần.
Việc cắt giảm ngân sách nghiên cứu của chính phủ là nguyên nhân chính, tờ Nikkei Asianhận định. Theo Nagayasu Toyoda, Chủ tịch Đại học Khoa học Y tế Suzuka, số lượng các nhà nghiên cứu được trích dẫn nhiều thường tăng ở các quốc gia đầu tư ngày càng lớn cho nghiên cứu đại học.
Trong khi đó, sau khi các trường đại học quốc gia ở Nhật Bản được chuyển thành cơ sở giáo dục công lập vào 2004, chính phủ đã cắt giảm trợ cấp hàng năm xuống mức 1%, đồng thời trao cho các trường nhiều quyền tự quản hơn trong công tác quản lý học thuật.
Chính sách này nhằm thúc đẩy cạnh tranh để nâng cao chất lượng nghiên cứu, nhưng dường như không mấy hiệu quả.
"Cơ hội và ngân sách dành cho các nhà nghiên cứu trẻ để theo đuổi các nghiên cứu độc lập ở Nhật Bản ít hơn nhiều so với ở Mỹ và các nước khác", PGS. Kei Igarashi tại Đại học California (Mỹ) nhận định.
Một yếu tố quan trọng khác ảnh hưởng đến cơ hội giành giải Nobel của Nhật Bản là khả năng làm chủ tiếng Anh.
Năm 2016, giải Nobel Kinh tế thuộc về hai nhà kinh tế học người Mỹ, trong khi ứng viên tiềm năng của Nhật Bản không giành được vinh danh. Các chuyên gia cho rằng Nhật Bản chưa có ai đoạt giải Nobel Kinh tế và một trong những nguyên nhân chính được cho là rào cản về tiếng Anh.
Cộng đồng khoa học toàn cầu chủ yếu sử dụng tiếng Anh để giao tiếp và các tạp chí khoa học danh tiếng nhất cũng như các hội thảo lớn đều sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ chính. Các nhà nghiên cứu Nhật Bản thường gặp khó khăn trong việc điều hướng môi trường ngoại ngữ này, làm giảm cơ hội hợp tác của họ.
Bài nghiên cứu “Rào cản ngôn ngữ và ảnh hưởng của chúng đến sự giao lưu quốc tế của các nhà khoa học Nhật Bản” (2021) của GS. Peter J. J. St. John tại Đại học Hokkaido (Nhật Bản) đã phân tích ảnh hưởng của tiếng Anh đến sự nghiệp và khả năng hợp tác quốc tế của các nhà khoa học ở Nhật Bản.
Theo đó, mặc dù chương trình giảng dạy tiếng Anh được phổ biến rộng rãi trong các trường học Nhật Bản nhưng chất lượng giáo dục thường không đạt yêu cầu. Trong xã hội Nhật Bản, có một định kiến văn hóa liên quan đến việc sử dụng tiếng Anh. Điều này khiến nhiều nhà nghiên cứu trẻ cảm thấy lo lắng và không tự tin khi giao tiếp bằng ngôn ngữ này.
Nhiều nhà nghiên cứu Nhật Bản trải qua quá trình đào tạo mà không bao giờ hợp tác với đồng nghiệp quốc tế. Việc thiếu kinh nghiệm sử dụng tiếng Anh trong bối cảnh chuyên nghiệp càng làm hạn chế kỹ năng và sự tự tin ngôn ngữ của họ.
Với trường hợp của quốc gia mặt trời mọc, ngay cả với những nghiên cứu xuất sắc, việc không thể trình bày ý tưởng một cách thuyết phục bằng tiếng Anh có thể dẫn đến việc thiếu sự công nhận hoặc bị từ chối từ các tạp chí và giải thưởng khoa học hàng đầu.
Rào cản tiếng Anh khiến nhiều nhà khoa học lỡ hẹn với giải Nobel