Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Không hề ngon ăn
本文地址:http://play.tour-time.com/news/66b396703.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Brondby, 23h00 ngày 30/3: Tiếng vọng từ quá khứ
Như đã nêu, trước đây bên cạnh các đầu số 096, 097, 098, 086, mạng Viettel còn có những đầu số 11 số là 0162, 0163, 0164, 0165, 0166, 0167, 0168, và 0169. Những đầu số 016x này giờ chuyển hết về một đầu số 10 số, đó là 03x.
Cụ thể, các đầu số 0162, 0163, 0164, 0165, 0166, 0167, 0168, 0169 chuyển lần lượt thành 032, 033, 034, 035, 036, 037, 038, 039.
Như vậy, đầu số 0162 chuyển thành đầu số 032. Khi các số điện thoại 0162x.xxx.xxx của Viettel chuyển đổi thành 032x.xxx.xxx, 8 số cuối vẫn được giữ nguyên.
Để chuyển đổi đồng loạt các đầu số này trong danh bạ điện thoại, người dùng có thể cài ứng dụng hỗ trợ từ kho nền tảng Android và nền tảng iOS.
H.A.H
Sân khấu không gian 5 chiều lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam trong lễ ra mắt logo mới của Tập đoàn Viettel, với màn hình trình diễn của các nghệ sĩ đương đại. Thông điệp “sáng tạo bất tận” cũng có cách diễn đạt đặc biệt.
">Đầu số Viettel 0162 đổi thành gì khi chuyển 11 số thành 10 số?
Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, bé T.A (31 tháng tuổi) nhập viện vào ngày thứ 5 do mắc tay chân miệng, trong tình trạng sốt cao, đau rát miệng. Khi thăm khám toàn thân, các bác sĩ nhận thấy da vùng đùi 2 bên của bé rải rác mụn nước đã khô. Hiện sau 3 ngày điều trị, trẻ hết sốt và đã có thể ăn được.
TS.BS Đỗ Thiện Hải – Phó Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương, cho biết, bệnh tay chân miệng xuất hiện quanh năm, đặc biệt giai đoạn giao mùa là thời điểm thuận lợi nhất cho virus gây bệnh phát triển.
Trẻ mắc tay chân miệng thường có các biểu hiện như: Sốt (sốt nhẹ hoặc sốt cao) và tổn thương ở da (đỏ, mụn nước ở các vị trí đặc biệt như họng, quanh miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, đầu gối…). Tuy nhiên, có một số trẻ chỉ có biểu hiện loét miệng hoặc nổi nốt nhỏ ở mông hay bẹn, nếu gia đình không chú ý, rất khó phát hiện.
Ví dụ trường hợp bé H.N (15 tháng tuổi) nhập viện do sốt cao 39-40 độ không hạ, quấy khóc, đau miệng, không ăn được. Phụ huynh chỉ nghĩ con bị sốt, nhiệt miệng nên không ăn được, không biết con mắc bệnh tay chân miệng, vì lúc ở nhà tay chân con chưa nổi nốt.
Theo TS.BS Đỗ Thiện Hải, đa phần trẻ mắc bệnh có diễn biến nhẹ, tuy nhiên nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh cũng có thể có nhiều biến chứng nguy hiểm như sốc, viêm não, viêm màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp, thậm chí dẫn đến tử vong.
“Khi phát hiện trẻ mắc bệnh, gia đình nên đưa con đến khám tại các cơ sở y tế, để được tư vấn về cách chăm sóc, cách phát hiện triệu chứng nặng để có thể đưa trẻ đến điều trị kịp thời, không nên tìm hiểu trên mạng rồi tự ý dùng thuốc, có thể khiến bệnh của trẻ nặng thêm”, TS.BS Hải lưu ý.
Cũng theo TS.BS Đỗ Thiện Hải, đã có nhiều trường hợp trẻ biến chứng nặng do gia đình không biết nên đã bỏ qua các dấu hiệu cảnh báo đáng tiếc. Nếu trẻ có 1 trong 3 triệu chứng dưới đây, cha mẹ cần đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế để khám và điều trị kịp thời, không nên chủ quan tự theo dõi ở nhà, tránh hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.
Ba dấu hiệu sớm cảnh báo bệnh diễn biến nặng:
Sốt cao không đáp ứng với điều trị: Trẻ sốt trên 38,5 độ kéo dài hơn 48 giờ và không đáp ứng với thuốc hạ nhiệt.
Giật mình: Đây là dấu hiệu của tình trạng nhiễm độc thần kinh. Chú ý phát hiện triệu chứng này ngay cả khi trẻ đang chơi, quan sát xem tần suất giật mình có tăng theo thời gian hay không.
Quấy khóc dai dẳng kéo dài: Trẻ có thể quấy khóc nhiều, thậm chí là quấy khóc cả đêm không ngủ. Trẻ cứ ngủ khoảng 15-20 phút lại dậy quấy khóc khoảng 15-20 phút rồi lại ngủ tiếp. Nhiều cha mẹ thường giải thích là do bé có các nốt đau miệng nhưng thực tế không phải vậy. Đó là do tình trạng nhiễm độc thần kinh ở giai đoạn rất sớm.
Các biện pháp phòng ngừa bệnh tay chân miệng:
Hiện chưa có vắc xin và thuốc điều trị đặc hiệu bệnh. Mỗi lần trẻ nhiễm bệnh chỉ tạo ra kháng thể với một loại virus nhất định, trẻ có thể mắc bệnh trở lại nếu bị nhiễm virus khác thuộc nhóm Enterovirus. Do đó, chú trọng phòng bệnh trong cộng đồng là biện pháp tốt nhất để bảo vệ trẻ và gia đình.
Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước chảy nhiều lần trong ngày (cả người lớn và trẻ em), đặc biệt trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn/cho trẻ ăn, trước khi bế ẵm trẻ, sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã và làm vệ sinh cho trẻ.
Thực hiện tốt vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống chín; vật dụng ăn uống được rửa sạch sẽ trước khi sử dụng; dùng nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày; không mớm thức ăn cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi, dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống như cốc, bát, đĩa, thìa, đồ chơi chưa được khử trùng.
Thường xuyên lau sạch các bề mặt, dụng cụ tiếp xúc hàng ngày như đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường.
Người nhà không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh; Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, phân và các chất thải của bệnh nhân phải được thu gom và đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh.
Bác sĩ khuyến cáo thêm, các gia đình khi có con mắc tay chân miệng cần báo ngay cho trường học, nhà trẻ hoặc cơ quan y tế gần nhất để có phương án vệ sinh các bề mặt, dụng cụ mà trẻ đã từng tiếp xúc, đồng thời theo dõi sức khoẻ của các bé đã tiếp xúc với trẻ mắc bệnh. Đây cũng là 1 biện pháp cần thiết để phòng bệnh, tránh lây lan ra cộng đồng.
Ngọc Trang
Bệnh tay chân miệng có 3 dấu hiệu sớm cảnh báo diễn biến nặng
Đo thân nhiệt khách nhập cảnh
Theo hướng dẫn tạm thời của Sở Y tế, tại các cửa khẩu hàng không, hàng hải, bộ phận Kiểm dịch y tế giám sát người nhập cảnh phát hiện sớm trường hợp nghi ngờ bằng cách giám sát thân nhiệt qua máy đo. Giám sát các triệu chứng nghi ngờ của người nhập cảnh thông qua thông báo của tiếp viên hàng không hay người nhập cảnh tự khai báo....
Tại cộng đồng, người dân khi bị phát ban có bóng nước cấp tính không rõ nguyên nhân và có một hoặc nhiều dấu hiệu như: sốt 38°C, nổi hạch, đau đầu, đau cơ, đau lưng, suy nhược, cần báo ngay cho Trạm y tế nơi lưu trú.
Khi tiếp nhận trường hợp nghi ngờ, nhân viên y tế cần thăm khám, khai thác thông tin hành chính, lập phiếu điều tra dịch tễ.
Nội dung phiếu điều tra dịch tễ gồm những nơi đã đi qua, tiếp xúc động vật hoang dã, kể cả thịt, máu và các bộ phận của chúng; tiếp xúc gần với người nghi ngờ hoặc xác định bệnh...trong vòng 21 ngày. Nhân viên y tế báo cáo nhanh cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (HCDC) và hướng dẫn “trường hợp nghi ngờ, trường hợp có thể” tuân thủ các quy định phòng, chống dịch.
Cách ly, theo dõi ra sao?
Đối với trường hợp nghi ngờ: đối tượng tự cách ly và theo dõi sức khỏe tại nhà. Trong thời gian đó, nếu có dấu hiệu nặng cần đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới để được khám bệnh và theo dõi kịp thời. Người bệnh mang khẩu trang y tế, di chuyển bằng xe cá nhân hoặc gọi Tổng đài 115 để được hỗ trợ, hạn chế di chuyển bằng phương tiện công cộng.
Đối với trường hợp đủ yếu tố xác định là “trường hợp có thể”: tuân thủ đeo khẩu trang y tế khi tiếp xúc. Tư vấn người bệnh đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới để được khám bệnh và theo dõi. Nếu người bệnh đồng ý, khuyến khích di chuyển bằng xe cá nhân đến bệnh viện, hạn chế di chuyển bằng phương tiện công cộng.
Nếu người bệnh không đồng ý, hướng dẫn di chuyển về nơi lưu trú bằng xe cá nhân, hạn chế di chuyển bằng phương tiện công cộng, để tự cách ly và theo dõi sức khỏe tại nhà. HCDC thông báo cho Trung tâm y tế nơi đối tượng lưu trú để giám sát và lấy mẫu xét nghiệm theo quy định.
Nếu “trường hợp nghi ngờ, trường hợp có thể” có các dấu hiệu nặng cần nhập viện, Trung tâm Cấp cứu 115 chịu trách nhiệm chuyển người bệnh đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới để được chăm sóc và điều trị.
Truy vết, giám sát khi có ca bệnh
Với trường hợp có thể, nhân viên y tế lấy mẫu bệnh phẩm theo hướng dẫn và gửi về HCDC để điều phối mẫu đến Viện Pasteur TP.HCM hoặc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới.
Nếu có kết quả xét nghiệm dương tính với bệnh đậu mùa khỉ, người bệnh sẽ được cách ly y tế, điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới. HCDC điều tra các trường hợp có tiếp xúc gần với “trường hợp xác định” để lập danh sách, theo dõi giám sát theo quy định.
Liên quan đến tình hình đậu mùa khỉ, từ ngày 13/5 đến 6/6, thế giới đã ghi nhận hơn 1.000 ca đậu mùa khỉ ở khoảng 30 quốc gia ngoài châu Phi - nơi lưu hành phổ biến của bệnh. Trong đó, Vương quốc Anh có nhiều bệnh nhân nhất (302 người), tiếp theo là Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Canada và Đức. Khoảng 60 đã tử vong vì căn bệnh này tính từ đầu năm.
Trong các đợt bùng phát trước đây, phần lớn các ca mắc mới đã tiếp xúc gần với bệnh nhân hoặc động vật nhiễm bệnh. Nhưng trong một số trường hợp, người ta nhận thấy, lây truyền qua không khí là cách giải thích phù hợp duy nhất.
Linh Giao
Người mắc bệnh đậu mùa khỉ tại TP.HCM sẽ được điều trị như thế nào?
Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Hull City, 20h00 ngày 1/4: Điểm tựa sân nhà
Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, bé T.A (31 tháng tuổi) nhập viện vào ngày thứ 5 do mắc tay chân miệng, trong tình trạng sốt cao, đau rát miệng. Khi thăm khám toàn thân, các bác sĩ nhận thấy da vùng đùi 2 bên của bé rải rác mụn nước đã khô. Hiện sau 3 ngày điều trị, trẻ hết sốt và đã có thể ăn được.
TS.BS Đỗ Thiện Hải – Phó Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương, cho biết, bệnh tay chân miệng xuất hiện quanh năm, đặc biệt giai đoạn giao mùa là thời điểm thuận lợi nhất cho virus gây bệnh phát triển.
Trẻ mắc tay chân miệng thường có các biểu hiện như: Sốt (sốt nhẹ hoặc sốt cao) và tổn thương ở da (đỏ, mụn nước ở các vị trí đặc biệt như họng, quanh miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, đầu gối…). Tuy nhiên, có một số trẻ chỉ có biểu hiện loét miệng hoặc nổi nốt nhỏ ở mông hay bẹn, nếu gia đình không chú ý, rất khó phát hiện.
Ví dụ trường hợp bé H.N (15 tháng tuổi) nhập viện do sốt cao 39-40 độ không hạ, quấy khóc, đau miệng, không ăn được. Phụ huynh chỉ nghĩ con bị sốt, nhiệt miệng nên không ăn được, không biết con mắc bệnh tay chân miệng, vì lúc ở nhà tay chân con chưa nổi nốt.
Theo TS.BS Đỗ Thiện Hải, đa phần trẻ mắc bệnh có diễn biến nhẹ, tuy nhiên nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh cũng có thể có nhiều biến chứng nguy hiểm như sốc, viêm não, viêm màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp, thậm chí dẫn đến tử vong.
“Khi phát hiện trẻ mắc bệnh, gia đình nên đưa con đến khám tại các cơ sở y tế, để được tư vấn về cách chăm sóc, cách phát hiện triệu chứng nặng để có thể đưa trẻ đến điều trị kịp thời, không nên tìm hiểu trên mạng rồi tự ý dùng thuốc, có thể khiến bệnh của trẻ nặng thêm”, TS.BS Hải lưu ý.
Cũng theo TS.BS Đỗ Thiện Hải, đã có nhiều trường hợp trẻ biến chứng nặng do gia đình không biết nên đã bỏ qua các dấu hiệu cảnh báo đáng tiếc. Nếu trẻ có 1 trong 3 triệu chứng dưới đây, cha mẹ cần đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế để khám và điều trị kịp thời, không nên chủ quan tự theo dõi ở nhà, tránh hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.
Ba dấu hiệu sớm cảnh báo bệnh diễn biến nặng:
Sốt cao không đáp ứng với điều trị: Trẻ sốt trên 38,5 độ kéo dài hơn 48 giờ và không đáp ứng với thuốc hạ nhiệt.
Giật mình: Đây là dấu hiệu của tình trạng nhiễm độc thần kinh. Chú ý phát hiện triệu chứng này ngay cả khi trẻ đang chơi, quan sát xem tần suất giật mình có tăng theo thời gian hay không.
Quấy khóc dai dẳng kéo dài: Trẻ có thể quấy khóc nhiều, thậm chí là quấy khóc cả đêm không ngủ. Trẻ cứ ngủ khoảng 15-20 phút lại dậy quấy khóc khoảng 15-20 phút rồi lại ngủ tiếp. Nhiều cha mẹ thường giải thích là do bé có các nốt đau miệng nhưng thực tế không phải vậy. Đó là do tình trạng nhiễm độc thần kinh ở giai đoạn rất sớm.
Các biện pháp phòng ngừa bệnh tay chân miệng:
Hiện chưa có vắc xin và thuốc điều trị đặc hiệu bệnh. Mỗi lần trẻ nhiễm bệnh chỉ tạo ra kháng thể với một loại virus nhất định, trẻ có thể mắc bệnh trở lại nếu bị nhiễm virus khác thuộc nhóm Enterovirus. Do đó, chú trọng phòng bệnh trong cộng đồng là biện pháp tốt nhất để bảo vệ trẻ và gia đình.
Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước chảy nhiều lần trong ngày (cả người lớn và trẻ em), đặc biệt trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn/cho trẻ ăn, trước khi bế ẵm trẻ, sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã và làm vệ sinh cho trẻ.
Thực hiện tốt vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống chín; vật dụng ăn uống được rửa sạch sẽ trước khi sử dụng; dùng nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày; không mớm thức ăn cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi, dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống như cốc, bát, đĩa, thìa, đồ chơi chưa được khử trùng.
Thường xuyên lau sạch các bề mặt, dụng cụ tiếp xúc hàng ngày như đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường.
Người nhà không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh; Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, phân và các chất thải của bệnh nhân phải được thu gom và đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh.
Bác sĩ khuyến cáo thêm, các gia đình khi có con mắc tay chân miệng cần báo ngay cho trường học, nhà trẻ hoặc cơ quan y tế gần nhất để có phương án vệ sinh các bề mặt, dụng cụ mà trẻ đã từng tiếp xúc, đồng thời theo dõi sức khoẻ của các bé đã tiếp xúc với trẻ mắc bệnh. Đây cũng là 1 biện pháp cần thiết để phòng bệnh, tránh lây lan ra cộng đồng.
Ngọc Trang
Bệnh tay chân miệng có 3 dấu hiệu sớm cảnh báo diễn biến nặng
Một người phụ nữ chi hơn 11 nghìn bảng Anh thuê dàn máy bay không người lái để tổ chức sinh nhật cho chó.
">Người đi bộ bị gió thổi bay trên đường
Cụ thể, tối 21/2, có 14 người di chuyển từ Hà Nội vào thuê phòng hát tại quán nói trên. Những người này gồm 7 nam, 7 nữ và có hộ khẩu ở nhiều địa phương khác nhau như Hà Nội, Thanh Hóa…
Khi cả nhóm đang hát, Nguyễn Công Dũng (SN 1979, ở Tân Tiến, Chương Mỹ, Hà Nội) xuống gặp lễ tân mượn một con dao rồi quay lại đâm chém khiến 2 nữ, 1 nam tử vong. Chưa dừng lại, đối tượng này tiếp tục tấn công khiến 2 người khác bị thương trước khi tự đâm dao vào ngực mình.
Hiện tại, cả Dũng và 2 nạn nhân bị thương đang được trị tại bệnh viện.
Ngay sau đó, Công an huyện Lương Sơn có mặt để điều tra và hỗ trợ việc cấp cứu. Hiện vụ việc đã được chuyển lên Công an tỉnh Hòa Bình thụ lý điều tra theo thẩm quyền.
![]() |
![]() |
Nghi phạm đang cấp cứu tại bệnh viện nên chưa thể lấy được lời khai |
Một cán bộ tham gia giải quyết vụ án cho biết, cơ quan tố tụng chưa thể lấy lời khai của Nguyễn Công Dũng do người này bị thương và được điều trị tại bệnh viện.
Những người không bị Dũng tấn công cũng bị sốc nặng, chưa thể khai báo chi tiết nhưng bước đầu, họ trình bày không biết lý do nghi phạm ra tay sát hại mọi người.
Khi đang hát karaoke, Nguyễn Công Dũng ra ngoài lấy một con dao rồi quay lại phòng hát đâm chém loạn xạ khiến 3 người tử vong.
">Chưa lấy được lời khai của kẻ đâm chết 3 người ở quán karaoke Hòa Bình
友情链接