当前位置:首页 > Thời sự > Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP Cần Thơ chia sẻ: “Một công chức với sự phân công nhiệm vụ của cấp trên nếu tự nhận thấy không đủ năng lực thực hiện thì tốt nhất nên thôi việc, nhường lại cho người khác làm, để đảm bảo hoạt hiệu quả của cả hệ thống”.
Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Cần Thơ - Võ Minh Lợi. Ảnh: cantho.edu.vn |
Ông Lợi mong muốn, trong vụ việc này mọi người đừng suy đoán, rồi có thể gây hiểu nhầm giữa người này với người khác. Ông Lợi nói thêm, 3 năm qua, chỉ được phân công phụ trách chuyên môn mảng giáo dục tiểu học.
Khi được giao làm Chủ tịch hội đồng ra đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2021-2022, ông xác định đây là nhiệm vụ cấp bách, song bản thân tự cảm thấy không thực hiện được nên báo ngay để lãnh đạo thay đổi.
“Lãnh đạo không chịu thay đổi người, vì nghĩ tôi làm được. Nhưng chỉ có tôi mới biết tôi thôi. Cảm thấy làm không được nên tôi xin nghỉ để những nhiệm vụ sau nữa thì hệ thống làm việc sẽ tốt hơn, đầy đủ năng lực hơn. Ý tôi chỉ đơn giản vậy thôi, đây cũng là chuyện bình thường”, ông Lợi chia sẻ.
Ông Lợi cho rằng, một đề thi nếu có trục trặc sẽ ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến ngành và bản thân mình cũng bị ảnh hưởng.
“Trong quy chế quy định về kỳ thi tuyển sinh của Sở GD-ĐT TP ban hành thì Chủ tịch hội đồng ra đề thi phải chịu trách nhiệm toàn bộ về hội đồng ra đề đó", ông nói.
Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP Cần Thơ phân tích thêm, nếu đề thi có sai sót thì hậu quả sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của ngành và cá nhân. Nếu đề thi không sai sót nhưng có dư luận bàn đề thi khó, đề thi dễ hay đề thi có phù hợp không và rất nhiều ý kiến khác. Khi đó ông sợ sẽ ảnh hưởng tới ngành giáo dục thành phố và cá nhân. "Tôi lo nhất là ảnh hưởng tới uy tín của ngành”, ông Lợi nói.
"Muốn làm cái gì thành công thì phải có đầy đủ thông tin, nhưng tới khi nhận quyết định thì những thông tin quan trọng để chuẩn bị cho công tác cũng không có. Thật ra, tôi cũng hiểu Luật Công chức, mình đã báo cáo về lãnh đạo như thế nhưng mình vẫn thực hiện, sau đó không chịu trách nhiệm hậu quả.
Nhưng tôi thấy với trách nhiệm lương tâm của một nhà giáo thì không thể làm như thế được.
Ở lĩnh vực ra đề thi đòi hỏi về chuyên môn nghiệp vụ rất cao, chứ không phải đơn thuần thực hiện nhiệm vụ hành chính. Xác định không đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ giám đốc giao thì tốt nhất tôi xin nghỉ việc là phù hợp”, ông Lợi chia sẻ.
Khi nhắc tới chuyện có thông tin ông từng đấu tranh chuyện nội bộ và có gửi đơn đến lãnh đạo UBND TP, ông Lợi từ chối nói vì đây là “chuyện nội bộ” không đề cập tới.
Ông Lợi có nguyện vọng xin nghỉ việc và hưởng các chế độ, chính sách của nhà nước từ ngày 26/5.
Tuy nhiên, do chưa có quyết định chấp nhận cho nghỉ việc nên vào thứ hai (31/5), ông Lợi vẫn đến cơ quan làm việc bình thường.
Hiệu trưởng một trường THPT ở Hà Nội cho hay, “Nhiệm vụ của Chủ tịch Hội đồng ra đề thi là tổ chức, phân công, quản lý đội ngũ chuyên viên, giáo viên được chọn để ra đề thi - đây là chức năng của cán bộ quản lý. Mà trên thực tế cũng không thể có được một Chủ tịch Hội đồng nào mà biết sành sỏi tất cả các môn thi”. Ngoài ra, nếu nói bắt tay vào ra đề, thì không có ai trong Ban Giám đốc Sở GD-ĐT có thể tự mình làm được hết, kể cả là khâu thẩm định đi chăng nữa. "Rộng ra ở các Sở GD-ĐT các tỉnh khác cũng vậy. Bởi ra đề thi là công việc chuyên môn của các môn thi. Người có chuyên môn, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy và ra đề thi mới làm tốt được việc này”, vị này nói. |
Hoài Thanh - Thanh Hùng
Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ đã nói về vụ Phó Giám đốc Sở GD-ĐT xin nghỉ việc sau khi được lãnh đạo phân công làm Chủ tịch Hội đồng ra đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2021-2022.
" alt="Lời gan ruột của Phó Giám đốc Sở GD"/>Hãng Reuters dẫn thông báo của phát ngôn viên Lior Haiat viết: "Khoảng 1.200 là con số nạn nhân chính thức trong vụ tấn công ngày 7/10". Theo ông Haiat, số liệu trên được cập nhật vào ngày 9/11 song không nêu lý do.
Theo phát ngôn viên này, số nạn nhân trên bao gồm cả người nước ngoài và không phải là con số cuối cùng. "Đó là ước tính cập nhật, nó có thể thay đổi khi tất cả các thi thể được nhận diện".
10 phút lại có một trẻ em thiệt mạng ở Gaza
Theo The Guardian, người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus đã mô tả tình hình thực tế ở Gaza, từ việc bệnh viện phải phẫu thuật mà không có thuốc gây mê tới việc cứ 10 phút lại có một đứa trẻ thiệt mạng.
"Không nơi nào và không có ai được an toàn", ông Tedros Adhanom Ghebreyesus phát biểu trước Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc hôm qua (10/11).
Theo quan chức này, hệ thống y tế ở Gaza đang bên bờ sụp đổ, hơn 250 cuộc tấn công nhằm vào các trung tâm y tế ở Gaza và 25 cơ sở y tế ở Israel đã diễn ra kể từ khi xung đột bùng phát vào tháng trước.
Hơn 100 nhân viên Liên Hợp Quốc đã thiệt mạng. 1/2 trong số 36 bệnh viện ở Gaza và 2/3 số trung tâm chăm sóc sức khỏe ban đầu ở Gaza không còn hoạt động, trong khi những nơi còn hoạt động đang bị quá tải.
Tổng thống Pháp kêu gọi Israel ngừng bắn
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã kêu gọi Israel đồng ý ngừng bắn ở Gaza. Nhà lãnh đạo này nói rằng không có lý do chính đáng nào cho việc ném bom vào dân thường tại vùng lãnh thổ bị bao vây.
Trong một cuộc trả lời phỏng vấn với BBC, ông Macron cho biết Israel có quyền tự bảo vệ mình sau cuộc tấn công của Hamas nhưng “trẻ em, người già, phụ nữ đã bị trúng bom và thiệt mạng. Vì thế, không có lý do và sự hợp pháp nào cho việc đó. Do đó, chúng tôi kêu gọi Israel dừng lại".
Israel chuẩn bị cho 1 năm xung đột, HĐBA họp về thảm cảnh nhân đạo ở GazaTruyền thông Israel đưa tin, quân đội nước này đang chuẩn bị sẵn sàng cho khả năng cuộc xung đột với Phong trào Hồi giáo Hamas ở Gaza sẽ kéo dài 1 năm." alt="Israel điều chỉnh số người thiệt mạng vì vụ tấn công của Hamas"/>Israel điều chỉnh số người thiệt mạng vì vụ tấn công của Hamas
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
Đẩy mạnh chuyển đổi số trong giáo dục
Theo đó, trong giai đoạn 2011-2020, dưới sự chỉ đạo kịp thời, sát sao của các cấp và sự hưởng ứng tích cực của các tầng lớp nhân dân, ngành giáo dục đã phát huy được tinh thần chủ động, sáng tạo, đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời
Để tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, Thủ tướng Chính phủ chỉ thị Bộ GD-ĐT đẩy mạnh và thực hiện hiệu quả chuyển đổi số trong các cơ sở giáo dục và đào tạo; chú trọng nâng cao chất lượng các chương trình đào tạo từ xa, xây dựng các khóa học trực tuyến mở, đại chúng trong các cơ sở giáo dục đại học.
Thủ tướng Chính phủ chỉ thị đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030. (Ảnh minh họa)
Bên cạnh đó, cần đa dạng hóa nội dung giáo dục, đào tạo, đổi mới phương thức học tập, tăng cường sử dụng các phương tiện, công nghệ hiện đại hỗ trợ học tập, nhất là các phương tiện truyền thông xã hội trong tổ chức các hoạt động của các cơ sở giáo dục thường xuyên; nghiên cứu áp dụng các mô hình quản lý giáo dục theo hướng tiếp cận công nghệ, quản lý nhà trường theo hướng mở, kết nối, dùng chung hạ tầng công nghệ, cơ sở dữ liệu lớn.
Bộ GD-ĐT cần nghiên cứu, xây dựng tiêu chí đánh giá việc thực hiện xây dựng xã hội học tập của các địa phương; rà soát, hoàn thiện quy chế kiểm tra, công nhận kết quả học tập giáo dục thường xuyên; huy động đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên trong ngành giáo dục chủ động, tích cực tham gia xây dựng; khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở và tham gia các hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; nghiên cứu đổi mới mô hình trung tâm học tập cộng đồng hoạt động hiệu quả và tổ chức thí điểm, hoàn thiện, nhân rộng trong cả nước.
Cùng với đó, Thủ tướng yêu cầu Bộ GD-ĐT tăng cường công tác chỉ đạo và đề ra những giải pháp thiết thực trong việc nâng cao tỷ lệ và chất lượng xóa mù chữ; chú trọng đối tượng là người mù chữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, nhất là phụ nữ, trẻ em gái dân tộc thiểu số; đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng bắt buộc, bồi dưỡng thường xuyên, chuẩn nghề nghiệp đối với giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục.
Cần đẩy mạnh liên thông giữa giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên, liên thông giữa các cấp học và trình độ đào tạo; rà soát các quy định theo thẩm quyền hoặc đề xuất cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế các quy định chưa thực sự tạo sự liên thông giữa các trình độ đào tạo nhằm huy động, tạo điều kiện cho các loại hình cơ sở giáo dục, cơ sở giáo dục nghề nghiệp tham gia giảng dạy nghề nghiệp và tham gia giảng dạy văn hóa giáo dục phổ thông; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ mới và các giải pháp phù hợp trong hoạt động dạy và học để chủ động thích ứng với tình hình dịch bệnh.
Tạo phong trào thi đua khuyến học sôi nổi khắp cả nước
Thủ tướng cũng chỉ thị Hội Khuyến học Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ GD-ĐT, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện các tiêu chí đánh giá, công nhận các mô hình học tập trong xã hội giai đoạn 2021-2030 phù hợp với thực tiễn triển khai ở các địa phương trong cả nước; nghiên cứu, xây dựng bộ tiêu chí đánh giá mô hình công dân học tập và tổ chức thí điểm để triển khai nhân rộng trong cả nước.
Đề án “Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng giai đoạn 2021-2030” cũng cần được xây dựng theo hướng nâng cao chất lượng các mô hình học tập; tiếp tục củng cố và phát triển các tổ chức hội khuyến học, tạo nên phong trào thi đua khuyến học, khuyến tài, học tập suốt đời sôi nổi, rộng khắp trong cả nước.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đa dạng hóa phương thức đào tạo dựa theo mô hình giáo dục mở, đa dạng, linh hoạt gắn với khung trình độ quốc gia và thị trường lao động, đáp ứng yêu cầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư; đẩy mạnh các hình thức đào tạo vừa làm, vừa học, đào tạo từ xa, tự học có hướng dẫn để giúp người lao động, đặc biệt là lao động nông thôn, người khuyết tật, người nội trợ, người cao tuổi dễ dàng tiếp cận với giáo dục nghề nghiệp để nâng cao kỹ năng nghề nghiệp.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội xây dựng và nhân rộng các mô hình đào tạo, đào tạo lại nghề nghiệp cho người lao động trong các doanh nghiệp, công ty; đào tạo nghề gắn với ngành nghề truyền thống, gắn với sản xuất, kinh doanh và đào tạo nghề ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng cho công nhân, người lao động; tăng cường chuyển đổi số và đào tạo trực tuyến, chú trọng đào tạo lại, đào tạo thường xuyên lực lượng lao động.
Bên cạnh đó, Bộ chủ động rà soát, phối hợp chặt chẽ với Bộ GD-ĐT trong việc sửa đổi, bổ sung, thay thế các quy định có liên quan về giảng dạy văn hóa giáo dục phổ thông trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp nhằm tạo điều kiện cho người học vừa được học nghề, vừa có cơ hội học tập liên thông nâng cao trình độ.
Tham gia “Thành phố học tập toàn cầu”
UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cũng cần kiện toàn bộ phận chỉ đạo xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030 các cấp ở địa phương theo hướng thiết thực, hiệu quả; chỉ đạo thực hiện việc đánh giá, xếp loại, công nhận các mô hình học tập trong xã hội một cách thiết thực, hiệu quả; chủ động đăng ký, lựa chọn và đề xuất các thành phố trực thuộc tham gia mạng lưới “Thành phố học tập toàn cầu” do Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) điều hành.
Đồng thời, tập trung chỉ đạo nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ sở giáo dục thường xuyên; rà soát, xây dựng các cơ chế, chính sách hỗ trợ các trung tâm học tập cộng đồng, đặc biệt là các trung tâm học tập cộng đồng ở các xã miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số.
Thủ tướng lưu ý các địa phương phải có chính sách thu hút, khuyến khích sự tham gia của các tổ chức, cá nhân vào công tác xóa mù chữ; triển khai có hiệu quả các chương trình, dự án hỗ trợ giáo dục cho người dân tộc thiểu số và miền núi sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt; chú trọng bồi dưỡng kiến thức và tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức, viên chức theo dõi công tác dân tộc và công tác vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; xây dựng, phát triển các mô hình học tập, ngành nghề đào tạo, các nghề đặc thù cần học tập suốt đời, đáp ứng nhu cầu xã hội và phù hợp quy hoạch của từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đến năm 2030.
Thời Vũ
Sa Đéc và Vinh cùng với 52 thành phố của 27 quốc gia khác vừa được UNESCO công nhận trở thành “thành phố học tập toàn cầu”.
" alt="Chỉ thị về việc đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021"/>Chỉ thị về việc đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021
Theo hãng tin Tass, khi trả lời phỏng vấn RTVI ông Ryabkov nói: "Chúng ta thực sự đang trải qua một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng trong quan hệ, điều mà chúng ta chưa từng chứng kiến trước đây. Chúng ta cần điều chỉnh và xác minh cẩn thận các bước đang thực hiện để ngăn chặn sự leo thang hơn nữa. Các nhà lãnh đạo của chúng ta khuyến khích Bộ Ngoại giao và các cơ quan chính phủ liên bang khác hành động theo cách này, đó là những gì chúng tôi được chỉ dẫn.
Tuy nhiên, người Mỹ đã có hàng loạt động thái vô trách nhiệm và leo thang trong vấn đề liên quan tới Ukraine... Đó là lý do tại sao, nếu Nga nhìn mô hình ứng xử hiện nay của Mỹ từ góc độ này, mức độ quan hệ ngoại giao giữa hai nước có thể bị hạ cấp và việc cắt đứt quan hệ ngoại giao cũng có thể xảy ra. Tôi không loại trừ bất cứ điều gì".
Ông Ryabkov nhấn mạnh, Nga không có kế hoạch cắt đứt quan hệ ngoại giao với Mỹ trước. "Chúng tôi tin rằng quan hệ ngoại giao là một yếu tố của các vấn đề quốc tế cần được quan tâm vì nếu không chúng ta sẽ mất tất cả những kênh gửi thông điệp cho nhau".
Về vấn đề này, Thứ trưởng Ngoại giao Nga chỉ ra rằng ngày 16/11 sẽ đánh dấu 90 năm Liên Xô và Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao. "Quan hệ Nga - Mỹ đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, thậm chí có thời kỳ là quan hệ đồng minh và huynh đệ trong cuộc chiến chống kẻ thù chung là nước Đức thời Hitle. Sau đó là Chiến tranh Lạnh, Khủng hoảng tên lửa Cuba và thời kỳ hòa hoãn. Chúng ta đã chứng kiến nhiều điều", ông Ryabkov lưu ý.
Nhà ngoại giao cấp cao này cũng chỉ ra rằng Nga sẽ luôn đáp trả mọi thách thức và hành động khiêu khích của Mỹ. Ông Ryabkov nhấn mạnh: "Tôi nghĩ người Mỹ hiện đã biết và theo dõi cách Nga bảo vệ lợi ích của mình một cách chắc chắn và nhất quán trong mọi lĩnh vực".
Mỹ hiện chưa bình luận gì về phát biểu của nhà ngoại giao Nga.
Điện Kremlin nêu điều kiện để lãnh đạo Nga – Mỹ đối thoạiPhát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov cho rằng, Tổng thống Mỹ nên có lập trường mang tính xây dựng hơn đối với Nga để có thể đối thoại cấp cao." alt="Quan chức Nga cảnh báo Moscow có thể hạ cấp quan hệ ngoại giao với Washington"/>Quan chức Nga cảnh báo Moscow có thể hạ cấp quan hệ ngoại giao với Washington