“Bây giờ Ngân hàng SCB tài trợ thì Ngân hàng SHB không được đá V-League nữa à? Viettel đang đá, nếu Mobifone tài trợ thì xóa tên Viettel à? HAGL cũng vậy, chúng tôi đang ký liên tục với các hãng nước tăng lực thì sao lại cấm?”– bầu Đức đưa ra ví dụ.

Bầu Đức tuyên bố kiện VPF không đòi bồi thường mà vì cái chung của bóng đá Việt Nam

Trước câu hỏi về tiền lệ độc quyền từng diễn ra khi bản thân còn là Phó Chủ tịch tài chính VFF, ông Đức nói: “Có người bảo tôi đồng ý với điều lệ này, nhưng đâu thể nói chuyện hồi xưa. Tôi khẳng định công ty nào cũng có điều lệ riêng, nếu điều lệ ấy không phù hợp pháp luật thì phải sửa. Ký sai thì phải sửa, mà HAGL chỉ đề nghị sửa chứ đâu đề nghị bỏ”.

Nói thêm, bầu Đức khẳng định: “Điều lệ giải như vậy đã cũ, chúng tôi kiện để tìm sự đổi mới. Nếu chúng tôi kiện được, các CLB khác có thể kiện được. 

Năm ngoái chúng tôi ký 2 năm với Red Bull, không ai ý kiến gì. Sau đó V-League có nhà tài trợ mới với nhãn hàng nước tăng lực, họ xen vào như thế, đúng ra chúng tôi kiện họ chứ không phải họ kiện chúng tôi.

Bầu Đức cho rằng HAGL đã liên tục ký tài trợ với một loại sản phẩm

HAGL đã hợp tác với nhãn hàng nước tăng lực từ trước, có tính kế thừa và liên tục, không ngắt ra năm nào. Nếu theo nguyên tắc chúng tôi được độc quyền nước tăng lực, còn ban tổ chức V-League không được ký với một nhãn hàng nước tăng lực khác cùng ngành hàng như thế”.

Theo tiết lộ của bầu Đức, nhiều CLB mong muốn sửa đổi điều lệ chứ không riêng gì HAGL và ông chủ đội bóng phố Núi kết luận: “Chúng tôi kiện VPF là vì cái chung cho bóng đá Việt Nam chứ không phải thắng thua, đòi bồi thường này nọ. 

Đòi bồi thường thì có gì đâu, HAGL chỉ yêu cầu VPF sửa đổi điều lệ nhằm phù hợp với xu thế”.

" />

Bầu Đức: HAGL kiện VPF không phải hiếu thắng, đòi bồi thường

Công nghệ 2025-04-06 08:33:20 967

Ít ngày sau khi vòng 1 Night Wolf V-League 2023 lăn bóng,ầuĐứcHAGLkiệnVPFkhôngphảihiếuthắngđòibồithườkết quả bóng đá ngoại hạng anh mới nhất HAGL gửi đơn kiện VPF tới toà án Nam Từ Liêm (Hà Nội). Bầu Đức cho hay: “Chúng tôi chỉ nêu ra quan điểm, việc còn lại là của tòa án. Tôi cho rằng cần căn cứ trên Luật cạnh tranh năm 2018. Luật đã cấm hành vi độc quyền. HAGL đưa ra quan điểm như vậy, còn thắng thua thì phải đợi. Tôi mà được quyết thì chắc chắn thắng".

“Bây giờ Ngân hàng SCB tài trợ thì Ngân hàng SHB không được đá V-League nữa à? Viettel đang đá, nếu Mobifone tài trợ thì xóa tên Viettel à? HAGL cũng vậy, chúng tôi đang ký liên tục với các hãng nước tăng lực thì sao lại cấm?”– bầu Đức đưa ra ví dụ.

Bầu Đức tuyên bố kiện VPF không đòi bồi thường mà vì cái chung của bóng đá Việt Nam

Trước câu hỏi về tiền lệ độc quyền từng diễn ra khi bản thân còn là Phó Chủ tịch tài chính VFF, ông Đức nói: “Có người bảo tôi đồng ý với điều lệ này, nhưng đâu thể nói chuyện hồi xưa. Tôi khẳng định công ty nào cũng có điều lệ riêng, nếu điều lệ ấy không phù hợp pháp luật thì phải sửa. Ký sai thì phải sửa, mà HAGL chỉ đề nghị sửa chứ đâu đề nghị bỏ”.

Nói thêm, bầu Đức khẳng định: “Điều lệ giải như vậy đã cũ, chúng tôi kiện để tìm sự đổi mới. Nếu chúng tôi kiện được, các CLB khác có thể kiện được. 

Năm ngoái chúng tôi ký 2 năm với Red Bull, không ai ý kiến gì. Sau đó V-League có nhà tài trợ mới với nhãn hàng nước tăng lực, họ xen vào như thế, đúng ra chúng tôi kiện họ chứ không phải họ kiện chúng tôi.

Bầu Đức cho rằng HAGL đã liên tục ký tài trợ với một loại sản phẩm

HAGL đã hợp tác với nhãn hàng nước tăng lực từ trước, có tính kế thừa và liên tục, không ngắt ra năm nào. Nếu theo nguyên tắc chúng tôi được độc quyền nước tăng lực, còn ban tổ chức V-League không được ký với một nhãn hàng nước tăng lực khác cùng ngành hàng như thế”.

Theo tiết lộ của bầu Đức, nhiều CLB mong muốn sửa đổi điều lệ chứ không riêng gì HAGL và ông chủ đội bóng phố Núi kết luận: “Chúng tôi kiện VPF là vì cái chung cho bóng đá Việt Nam chứ không phải thắng thua, đòi bồi thường này nọ. 

Đòi bồi thường thì có gì đâu, HAGL chỉ yêu cầu VPF sửa đổi điều lệ nhằm phù hợp với xu thế”.

本文地址:http://play.tour-time.com/news/793b098785.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Liepaja vs Riga FC, 22h00 ngày 3/4: Kéo dài thất vọng

Toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại sự kiện này

Ngày 24/4/2024, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã ký quyết định bổ nhiệm bà Lê Hương Giang, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Tổ chức cán bộ giữ chức Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ TT&TT). Bà Lê Hương Giang sinh năm 1976, có trình độ thạc sĩ và là cán bộ kỳ cựu với 26 năm công tác trong lĩnh vực báo chí, trong đó có 16 năm làm việc tại Bộ TT&TT.

W-bo-tttt-bo-nhiem-can-bo-5-1.jpg
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trao quyết định bổ nhiệm cho bà Lê Hương Giang. Ảnh: Lê Anh Dũng

Cùng ngày, Bộ trưởng đã ký quyết định điều động và bổ nhiệm ông Trần Quang Hưng, quyền Giám đốc Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) giữ chức Phó Vụ trưởng Vụ Kinh tế số & Xã hội số (Bộ TT&TT).

Ông Trần Quang Hưng sinh năm 1987, trình độ thạc sĩ. Ông Hưng có kinh nghiệm 8 năm công tác tại Cục An toàn thông tin, từ những ngày đầu đơn vị này mới thành lập.

W-bo-tttt-bo-nhiem-can-bo-3-1.jpg
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trao quyết định bổ nhiệm cho ông Trần Quang Hưng. Ảnh: Lê Anh Dũng

Ông Lê Quốc Hưng, chuyên viên chính Ban Công nghệ số và Thông tin khoa học, Tạp chí Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) cũng được điều động, bổ nhiệm giữ chức Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học & Công nghệ (Bộ TT&TT).

Ông Lê Quốc Hưng, sinh năm 1970, có trình độ tiến sĩ, đã có 17 năm công tác tại Bộ TT&TT, trải qua nhiều vị trí, từng làm trưởng phòng tại Cục Tin học hóa (nay là Cục Chuyển đổi số), giúp việc Lãnh đạo Bộ, tập sự cấp phó.

W-bo-tttt-bo-nhiem-can-bo-4-1.jpg
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trao quyết định bổ nhiệm cho ông Lê Quốc Hưng. Ảnh: Lê Anh Dũng

Phát biểu tại lễ trao quyết định, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhận xét, ba cán bộ vừa được bổ nhiệm có điểm chung là những nhân sự luôn tập trung nỗ lực vào công việc chung.  Nếu tổ chức "không nhìn thấy" thì các nhân sự sẽ bị thiệt và tổ chức thì bỏ sót cán bộ tốt. Bởi vậy, mỗi tổ chức phải có trách nhiệm nhìn thấy cán bộ của mình, lo cho con đường, sự nghiệp thăng tiến của họ. Đó mới là một tổ chức tốt, lành mạnh. 

Theo Bộ trưởng, bà Lê Hương Giang là người làm việc trách nhiệm, có tư duy hệ thống, có ý thức xây dựng hệ thống và có cái nhìn bao quát. Ban cán sự đảng Bộ TT&TT kỳ vọng bà Giang sẽ tạo ra sự thay đổi lớn, căn bản về công tác cán bộ.

W-bo-tttt-bo-nhiem-can-bo-1-1.jpg
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng giao nhiệm vụ cho các cán bộ vừa được bổ nhiệm. Ảnh: Lê Anh Dũng

Nhận xét về tân Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học & Công nghệ, Bộ trưởng đánh giá: Ở đâu, ông Lê Quốc Hưng cũng làm tốt công việc. Ban cán sự đảng Bộ TT&TT nhận thấy nhiều giá trị mà ông Hưng có thể mang lại cho Vụ Khoa học & Công nghệ. Đây chính là đơn vị quan trọng trong việc dùng công nghệ và các tiêu chuẩn để nâng tầm Việt Nam.

Còn ông Trần Quang Hưng là cán bộ trưởng thành từ cơ sở,  sẽ mang lại những cách làm thực tiễn cho Vụ Kinh tế số & Xã hội số. Việc được giao trọng trách tại Vụ Kinh tế số & Xã hội số là cơ hội lớn để ông Hưng trải nghiệm ở một lĩnh vực đang là trung tâm của sự phát triển. 

Gửi lời chúc mừng tới ba cán bộ vừa được bổ nhiệm, Bộ trưởng đặt ra yêu cầu trong quá trình làm lãnh đạo, các cán bộ cần lưu ý tới 5 điều thiết yếu. Đó là phải rộng hơn, toàn diện hơn, nhanh hơn, chất lượng hơn, thiết thực hơn, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao và góp phần giúp ngành TT&TT hoàn thành sứ mệnh tạo ra đôi cánh để Việt Nam phát triển hùng cường thịnh vượng. 

Tại lễ trao quyết định, các cán bộ vừa được bổ nhiệm gửi lời cảm ơn Bộ trưởng và lãnh đạo Bộ đã tin tưởng giao phó nhiệm vụ mới, đồng thời cam kết sẽ nỗ lực hết mình trên cương vị mới, góp phần vào sự phát triển của ngành, đất nước.  

">

Bộ TT&TT bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ

Thông tin trên được ông Đặng Văn Bình, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT) cho hay.

Theo ông Bình, Bộ Nội vụ đã có ý kiến chính thức về việc này tại Công văn số 4853 ngày 16/9/2020 và Công văn số 5646 ngày 27/10/2020. Sau đó, Bộ GD-ĐT sẽ hiện thực hóa trong nhóm thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông công lập sắp được ban hành.

Ông Bình cho hay, việc bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học là mong mỏi từ lâu của các giáo viên.

“Đã có nhiều phản ánh về những áp lực, cũng như tiêu cực khi giáo viên phải đi học để có chứng chỉ ngoại ngữ, tin học. Bên cạnh đó, trên thực tế, trong quá trình đào tạo các thầy cô đã được đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học ở những mức độ khác nhau, nên việc tiếp tục phải bồi dưỡng thêm để có chứng chỉ là hình thức, chưa thiết thực”, ông Bình nói.

Ông Bình cho hay, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã rất trăn trở và chỉ đạo quyết liệt về vấn đề này trong suốt thời gian qua để có thể “cởi trói” cho giáo viên về chứng chỉ ngoại ngữ, tin học.

{keywords}
Thống nhất bỏ quy định chứng chỉ ngoại ngữ và tin học cho giáo viên. Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Ông Bình cho biết, thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ và Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng, khi Luật Viên chức sửa đổi ban hành, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục đã tham mưu xây dựng các Thông tư mới quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông công lập.

“Điểm nhấn đáng chú ý của các Thông tư này, chính là tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng không còn yêu cầu giáo viên phải có chứng chỉ ngoại ngữ, tin học; không quy định giáo viên dạy ngoại ngữ phải có ngoại ngữ 2; không quy định giáo viên dạy vùng dân tộc thiểu số phải có chứng chỉ dạy tiếng dân tộc”, ông Bình nói.

“Bộ trưởng cũng chỉ đạo những nội dung về ngoại ngữ, tin học tới đây sẽ được tính toán để đưa vào chương trình đào tạo giáo viên một cách phù hợp; để khi ra trường, giáo viên có đủ năng lực ngoại ngữ, tin học phục vụ công việc”.

Ông Bình cho biết, hiện, Bộ GD-ĐT đã hoàn tất các quy trình soạn thảo văn bản và Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục sẽ trình lãnh đạo Bộ ban hành chùm Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non, phổ thông công lập.

Dự kiến trong tháng 12 này, các thông tư này sẽ được lãnh đạo Bộ GD-ĐT ký, ban hành. Theo ông Bình, chắc chắn không còn quy định về trình độ ngoại ngữ, tin học nữa bởi Bộ GD-ĐT và Bộ Nội vụ đã thống nhất bằng văn bản rằng việc bỏ quy định đó là cần thiết.

Do đó, giáo viên chưa học hoặc chưa có những loại chứng chỉ như ngoại ngữ, tin học, tiếng dân tộc, ngoại ngữ 2 (với giáo viên dạy ngoại ngữ) hoàn toàn có thể yên tâm không cần học thêm chỉ để “hợp thức hóa”.

Hải Nguyên

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói về áp lực của ngành giáo dục

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói về áp lực của ngành giáo dục

“Bất kỳ một sự tác động nào, nhất là đổi mới, cũng đặt ra những quan điểm trái chiều”, Bộ trưởng Nhạ nói và cho rằng các nhà giáo cũng phải đối mặt với điều này.

">

Thống nhất bỏ quy định chứng chỉ ngoại ngữ và tin học cho giáo viên

Soi kèo góc Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4

{keywords}

Ông Hoàng Đăng Quang Bí thư tỉnh ủy tỉnh Quảng Bình tặng hoa chúc mừng em Quỳnh và động viên Quỳnh trước kỳ thi quốc tế năm 2016

Em Nguyễn Thế Quỳnh là học sinh chăm ngoan và có thành tích học tập đáng nể. Quỳnh vừa đạt giải nhì tại kỳ thi chọn học sinh giỏi Quốc gia lớp 12, năm học 2015-2016 và là một trong hai học sinh của tỉnh Quảng Bình được Bộ GD&ĐT chọn vào đội dự tuyển Olympic Vật lý Quốc tế.

Trong suốt quá trình học tập, vì hoàn cảnh gia đình còn gặp nhiều khó khăn nên Quỳnh được sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh Quảng Bình, Sở GD&ĐT cũng như nhà trường, thầy cô và bạn bè để hỗ trợ tinh thần và vật chất giúp em yên tâm rèn luyện để tham gia các cuộc thi.

TheoVĩnh Quý - Giáo dục & Thời đại

Chuyện chưa kể về chàng trai ở trường chuyên Võ Nguyên Giáp

Tấn Quỳnh là chàng trai có nụ cười rất tươi và dễ mến. Việc “bén duyên” với môn Vật lý cũng là một sự tình cờ, vì trước đó em thích học Toán hơn.

“Cuối năm lớp 8 em có đi học thêm Lý để thi vào đội tuyển Thành phố. Lần đó đội tuyển chọn 40 thí sinh, em xếp đúng thứ 40. Sau cuộc thử sức đầu tiên với Vật lý và xếp thứ hạng cao nhất…từ dưới lên, em đã trở nên yêu thích môn học này lúc nào không hay”, Quỳnh vui vẻ nhớ lại.

Cũng vào năm học lớp 9, anh em Quỳnh mất bố. Hằng ngày mẹ vẫn bán thịt lợn ở chợ Cộn, anh trai đang học năm thứ 3, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội.

">

Nam sinh Quảng Bình giành Huy chương Vàng Vật lý quốc tế

W-ung dung cong dan Thu do so iHanoi 00.jpg
UBND thành phố Hà Nội sẽ nghiên cứu, phát triển iHanoi theo mô hình siêu ứng dụng để tích hợp đa dạng các dịch vụ, tính năng phục vụ người dân và doanh nghiệp trên địa bàn. Ảnh minh họa: T.Hiền

Nhiều quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố đã tích cực tạo tài khoản sử dụng iHanoi cho người dân, trong đó 5 địa phương đạt số lượng tài khoản iHanoi của người dân cao lần lượt là 3 huyện Chương Mỹ, Ba Vì, Sóc Sơn và 2 quận Hà Đông, Long Biên.

Thời gian qua, toàn thành phố đã tiếp nhận 17.083 phản ánh kiến nghị của người dân, doanh nghiệp. Trong đó, có 14.398 phản ánh kiến nghị đã được xử lý, chiếm 84,3%. Trong số 7.194 phản ánh có đánh giá, số đánh giá hài lòng và chấp nhận chiếm 55%.

Sẽ phát triển iHanoi theo mô hình siêu ứng dụng

Tại kế hoạch ‘Phát triển, nâng cấp, triển khai mở rộng nền tảng 'Công dân Thủ đô số' - iHanoi trên địa bàn thành phố giai đoạn 2025 - 2026’ ban hành ngày 28/10, UBND thành phố Hà Nội đặt mục tiêu đưa iHanoi thành nền tảng ứng dụng mạng xã hội tập trung và duy nhất của Thủ đô để phục vụ tốt nhất người dân, doanh nghiệp, với phương châm “Lấy người dân và doanh nghiệp làm chủ thể, là trung tâm để chính quyền phục vụ”.

Một chỉ tiêu cần đạt, theo kế hoạch, là 100% người dân trên 15 tuổi có smartphone trên địa bàn thành phố được tiếp cận, có thể sử dụng ứng dụng iHanoi.

Cùng với đó, UBND thành phố còn đề ra nhiều chỉ tiêu khác như: Tỷ lệ người dân, doanh nghiệp tiếp cận, sử dụng iHanoi tăng tối thiểu 30% hàng năm; 100% phản ánh kiến nghị của người dân, doanh nghiệp được tiếp nhận, xử lý, giải quyết và trả kết quả nhanh chóng qua iHanoi; 100% cán bộ, công chức tại chính quyền các cấp sử dụng thành thạo ứng dụng iHanoi; 100% dữ liệu của người dân, doanh nghiệp được bảo mật...

Các yêu cầu đặt ra với việc mở rộng ứng dụng iHanoi là phải bảo đảm nâng cao trải nghiệm người dùng; tăng cường bảo mật an toàn thông tin cho hệ thống; ứng dụng AI hỗ trợ cán bộ công chức tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị nhanh chóng, kịp thời, chính xác; đồng thời hỗ trợ người dân, doanh nghiệp dễ dàng tương tác, tìm kiếm thông tin.

Thời gian tới, Hà Nội sẽ nghiên cứu, phát triển iHanoi theo mô hình siêu ứng dụng để tích hợp đa dạng các dịch vụ, tính năng phục vụ người dân, doanh nghiệp từ các đối tác phù hợp.

Bổ sung các tính năng mới trên nền tảng iHanoi để đáp ứng nhu cầu khai thác ngày càng cao của người dân, doanh nghiệp trên địa bàn Thủ đô, đặc biệt là trong các lĩnh vực giao thông, y tế, giáo dục, môi trường, du lịch, đất đai, quy hoạch, trật tự xây dựng, thanh toán trực tuyến, dịch vụ công...

Song song đó, thành phố sẽ xây dựng hệ thống chatbot, trợ lý ảo hỗ trợ cán bộ, công chức trong tiếp nhận, phân xử lý các phản ánh, kiến nghị của người dân, doanh nghiệp; hỗ trợ người dân, doanh nghiệp trong tương tác, hỏi đáp, tìm kiếm, khai thác thông tin trên ứng dụng iHanoi.

Các các chức năng tăng cường bảo mật an toàn thông tin cho hệ thống cũng sẽ được bổ sung để ngăn chặn các đợt tấn công; theo dõi, giám sát và phát hiện sớm các nguy cơ mất an toàn thông tin của hệ thống; ghi lại nhật ký toàn bộ hoạt động của hệ thống theo thời gian thực.

Để người dân, doanh nghiệp hiểu, đồng thuận và hưởng ứng sử dụng iHanoi, trong tháng 11, UBND thành phố Hà Nội phát động đợt thi đua cao điểm hướng dẫn cài đặt, kích hoạt tài khoản và dùng tiện ích trên nền tảng ‘Công dân Thủ đô số’.

Người dân Hà Nội được cập nhật tình hình mưa lũ sau bão Yagi trên iHanoiTừ sáng 11/9, các thông tin về tình hình mưa lũ sau bão Yagi đã được thành phố Hà Nội cập nhật liên tục trên ứng dụng công dân Thủ đô số iHanoi. Ứng dụng này hiện có gần 1 triệu người dân sử dụng.">

Hơn 19% người dân Hà Nội trên 15 tuổi có smartphone đã dùng ứng dụng iHanoi

z5913460006783_eb536f65cc1e6834f66718dceb80559b.jpg
PGS.TS Phạm Mạnh Hà, Giám đốc Trung tâm Hợp tác đào tạo và Bồi dưỡng, Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội chia sẻ tới các sinh viên.

Trong số này, mạng xã hội và so sánh bản thân là nguồn áp lực mà rất nhiều bạn trẻ gặp phải.

“Nhưng những nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng, nếu chúng ta càng đắm chìm vào mạng xã hội, nỗi sợ cô đơn càng lên đỉnh điểm. Càng nhiều bạn trên Facebook, TikTok, Zalo,... sự cô đơn càng nhiều hơn. Chúng ta có thể tham gia vào những cuộc trò chuyện, bình luận, đóng góp ý kiến trên những nền tảng đó, với những người có thể chẳng bao giờ nhìn thấy mặt nhưng khi cần một người bên cạnh để chia sẻ, an ủi trực tiếp lại không có”, ông Hà nói. 

Bên cạnh đó, hiện nay, không ít thanh niên có hiện tượng sống “phông bạt”. “Lúc nào cũng phải hoành tráng, làm gì cũng phải ghê gớm như tổng giám đốc, tổng tài, đại gia...  Họ thích thể hiện điều đó, vì sao? Bởi tự ti với chính bản thân mình, cảm thấy kém cỏi so với người khác. Bởi lên mạng, ai cũng “phông bạt”, nhưng chúng ta không biết đâu là thật, đâu là giả. Chúng ta thấy họ có những bức ảnh đẹp chụp cảnh ngồi ở những nhà hàng đắt tiền, ăn chơi ở những nơi sang chảnh, đi những chiếc xe giá trị hàng chục tỷ, hay kiếm nhiều tiền... Những điều đó làm cho các em tự so sánh mình với người khác. Thậm chí sự so sánh đó bỗng làm các em trở nên đau khổ, đôi khi khiến các em sai lầm khi tìm mọi cách để được giống những người đó. Nhiều bạn trẻ ngày nay đã phải trả giá sau song sắt nhà tù chỉ vì làm rất nhiều điều chỉ để giống những ‘người giàu có ở trên mạng’”, ông Hà chia sẻ. 

Theo ông Hà, chính mạng xã hội cũng làm cho các bạn trẻ gặp phải một vấn đề tâm lý rất phổ biến hiện nay là tâm lý “sợ bỏ lỡ”. “Tức là lúc nào các em cũng cảm thấy lo sợ bị lỡ thông tin, lạc hậu so với người khác, dẫn đến tự bản thân cảm thấy căng thẳng. Cứ thế, về đến nhà hay rời bàn học là các em phải “ôm” điện thoại xem rằng có thông tin gì để tham gia vào bình luận, nói chuyện. Hội chứng sợ bỏ lỡ này làm cho các bạn trẻ luôn ở trong trạng thái phụ thuộc điện thoại và mạng xã hội”.

Những dấu hiệu cho thấy sức khỏe tinh thần đang bị ảnh hưởng gồm: mất hứng thú trong sinh hoạt và học tập; hiệu suất trong công việc, học tập suy giảm; khó hoặc mất ngủ thường xuyên,...

Do đó theo ông Hà, các bạn trẻ cần quan tâm đến việc cải thiện sức khỏe tinh thần như: xây dựng thói quen ngủ lành mạnh, tập thể dục đều đặn, duy trì chế độ sinh hoạt (ăn uống, vui chơi, học tập) cân bằng,...

Đặc biệt cần quan tâm, chăm sóc giấc ngủ của chính mình. Khi đi ngủ cần tuyệt đối bỏ xa những thứ có thể gây ảnh hưởng như điện thoại, truyện,...

Các em có thể “quản lý stress” thông qua việc phát triển sở thích và đam mê, hạn chế sử dụng mạng xã hội, nuôi dưỡng các mối quan hệ xã hội. 

“Để cải thiện sức khỏe tâm thần, cần thực hành một số việc như: tìm kiếm hỗ trợ chuyên môn (người tin cậy để chia sẻ; trị liệu), học cách đặt mục tiêu và quản lý thời gian, giới hạn tiếp xúc với thông tin tiêu cực, thực hành lòng biết ơn,.., ông Hà nói.

z5913460317799_7ba3867300555cd891f1f2f5e8f17ebe.jpg
Ông Vũ Văn Thắng, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - ĐH Quốc gia Hà Nội chia sẻ tại chương trình. Ảnh: Dương Triều.

Ông Vũ Văn Thắng, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ sinh viên - ĐH Quốc gia Hà Nội cho hay, thực tế cho thấy, các học sinh, sinh viên - những người trẻ đang ở vào độ tuổi thể chất sung mãn nhất lại đang phải đối diện với nhiều vấn đề về sức khỏe hơn thế hệ trước, trong đó có sức khỏe tinh thần. 

Để hỗ trợ tư vấn, chăm sóc sức khỏe cho các em, Trung tâm hỗ trợ sinh viên - ĐH Quốc gia Hà Nội đã phối hợp với Bệnh viện Trường ĐH Y dược và Bệnh viện ĐH Quốc gia Hà Nội triển khai chương trình “Tư vấn, chăm sóc sức khỏe cho học sinh, sinh viên”. 

Theo đó, các chuyên gia đến từ 2 bệnh viện này sẽ tư vấn miễn phí cho học sinh, sinh viên thông qua số hotline và trực tiếp tại bệnh viện.

Cùng đó, cung cấp ưu đãi trong công tác khám, chữa bệnh đối với các dịch vụ ngoài Bảo hiểm y tế cho học sinh, sinh viên.

Chương trình cũng nhằm mục đích nâng cao nhận thức, kiến thức, thái độ, hiểu biết và kỹ năng thực hành tự chăm sóc sức khỏe của học sinh, sinh viên; kịp thời phát hiện, giải đáp, đưa ra lời khuyên, hỗ trợ khám, chữa bệnh, giúp tăng cường sức khỏe toàn diện cho các em.

Học sinh thi Hội khỏe Phù Đổng nửa năm chưa nhận thưởng, Sở GD-ĐT Hà Nội nói gì?

Học sinh thi Hội khỏe Phù Đổng nửa năm chưa nhận thưởng, Sở GD-ĐT Hà Nội nói gì?

Dù Hội khỏe Phù Đổng TP Hà Nội lần thứ X - năm 2024 đã kết thúc từ cuối tháng 4/2024 nhưng đến nay, nhiều phụ huynh cho hay, vẫn chưa nhận được giấy chứng nhận và tiền thưởng.">

Không ít người trẻ đang có biểu hiện sống phông bạt, chuyên gia lý giải

友情链接