Ba lần bút phê Chuyển Vụ I khiến cựu Bộ trưởng Mai Tiến Dũng vướng lao lý - 1

Ông Nguyễn Cao Trí (Ảnh: Đ.N.).

Ngày 2/10/2020, ông Trí đặt bút ký vào thỏa thuận đặt cọc về việc chuyển nhượng Dự án Đại Ninh.

Hai hôm sau, vị đại gia mang đơn đề nghị tiếp tục được triển khai dự án của Công ty Sài Gòn Đại Ninh đến gặp cựu Bộ trưởng Mai Tiến Dũng, tại trụ sở Văn phòng Chính phủ. 

Tại cuộc gặp, ông Trí nhờ ông Dũng bút phê vào đơn, giao Vụ Theo dõi công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng, buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Vụ I Văn phòng Chính phủ) tham mưu, báo cáo lãnh đạo Chính phủ có ý kiến chỉ đạo, để chuyển đơn của Sài Gòn Đại Ninh cho Thanh tra Chính phủ giải quyết.

Ông Dũng sau đó có bút phê "chuyển Vụ I"và giao cựu Vụ trưởng Trần Bích Ngọc báo cáo đề xuất.

Quá trình gặp gỡ, cáo trạng cáo buộc ông Trí gửi quà cảm ơn là 200 triệu đồng cho ông Mai Tiến Dũng.

Từ bút phê của cựu Bộ trưởng Dũng, Văn phòng Chính phủ đã chuyển đơn kiến nghị của Công ty Sài Gòn Đại Ninh đến Thanh tra Chính phủ để xem xét, giải quyết và trả lời doanh nghiệp.

Dù vậy, ông Minh vẫn yêu cầu Trí tiếp tục làm đơn gửi Văn phòng Chính phủ, đề nghị lãnh đạo Chính phủ có văn bản chỉ đạo mạnh mẽ hơn, theo hướng giao Thanh tra Chính phủ kiểm tra, rà soát, giải quyết Đơn để Thanh tra Chính phủ có cơ sở thực hiện.

Ngày 16/1/2021, ông Trí hẹn gặp và ăn sáng với ông Mai Tiến Dũng tại Nhà khách 35 Hùng Vương (Ba Đình, Hà Nội). Tại buổi gặp này, ông Trí trình bày được ông Minh hướng dẫn tiếp tục gửi đơn, thông qua Văn phòng Chính phủ báo cáo xin ý kiến lãnh đạo Chính phủ, để Thanh tra Chính phủ có căn cứ thành lập Tổ kiểm tra xác minh đơn, sửa đổi kết luận thanh tra, cho giãn tiến độ dự án.

Ba lần bút phê Chuyển Vụ I khiến cựu Bộ trưởng Mai Tiến Dũng vướng lao lý - 2

Cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng (Ảnh: S.H.).

Ông Trí nhờ cựu Bộ trưởng Dũng tiếp tục chỉ đạo Vụ I thực hiện việc này. Sau đó, ông Dũng bút phê 2 lần "chuyển Vụ I (giải quyết sớm) 15/1""chuyển vụ I"vào đơn ngày 12/1/2021 của Công ty Sài Gòn Đại Ninh, giao Trần Bích Ngọc đề xuất.

Kết quả, lãnh đạo Chính phủ đồng ý với đề xuất của Vụ I, sau đó Văn phòng Chính phủ có văn bản chuyển đơn của Công ty Sài Gòn Đại Ninh cho Thanh tra Chính phủ, với nội dung "Thanh tra Chính phủ kiểm tra, rà soát, giải quyết phản ánh, kiến nghị của Công ty SGĐN...".

Theo cáo trạng, đơn của Công ty Sài Gòn Đại Ninh được lãnh đạo Chính phủ giải quyết theo quy định của Luật Thanh tra. Tuy nhiên, theo quy định của Luật Thanh tra, Sài Gòn Đại Ninh không phải là đối tượng thanh tra.

Bên cạnh đó, nội dung đơn kiến nghị xin giãn tiến độ, không thu hồi dự án... cũng không có căn cứ giải quyết, thanh tra lại do kết luận 929 không bị khiếu nại, không có dấu hiệu vi phạm pháp luật.

"Việc đề xuất sau đó được lãnh đạo Chính phủ đồng ý chuyển đơn cùng ý kiến chỉ đạo TTCP kiểm tra, giải quyết theo yêu cầu và hướng lợi ích cho Nguyễn Cao Trí là trái pháp luật, là tiền đề cho hàng loạt sai phạm trong việc TTCP thành lập Tổ công tác điều chỉnh, sửa đổi KLTT, cho Dự án Đại Ninh được gia hạn, giãn tiến độ trái pháp luật", cáo buộc của VKS.

" />

Ba lần bút phê "Chuyển Vụ I" khiến cựu Bộ trưởng Mai Tiến Dũng vướng lao lý

Thế giới 2025-01-26 17:15:26 32

Trong vụ án xảy ra tại Dự án Khu đô thị thương mại,ầnbútphêquotChuyểnVụIquotkhiếncựuBộtrưởngMaiTiếnDũngvướnglaolýbang xep hang ngoai hang du lịch, nghỉ dưỡng sinh thái Đại Ninh (tỉnh Lâm Đồng), VKSND Tối cao cáo buộc cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.

Theo cáo trạng, trong Kết luận 929, Thanh tra Chính phủ đã chỉ ra nhiều sai phạm xảy ra Dự án Đại Ninh, đồng thời kiến nghị Thủ tướng giao UBND tỉnh Lâm Đồng thực hiện việc chấm dứt hoạt động, thu hồi đất của Dự án Đại Ninh.

Do có mối quan hệ thân thiết với cựu Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Trần Văn Minh - người ký kết luận 929 - ông Nguyễn Cao Trí (Chủ tịch Công ty Đầu tư và Giáo dục Văn Lang) đã gặp ông Minh và đề cập việc mua lại dự án, đề nghị được ông Minh giúp dự án không bị thu hồi.

Ông Minh ra điều kiện, Trí phải nhờ một số cá nhân có thẩm quyền can thiệp hỗ trợ để được "chính danh" lo các thủ tục. 

Ba lần bút phê Chuyển Vụ I khiến cựu Bộ trưởng Mai Tiến Dũng vướng lao lý - 1

Ông Nguyễn Cao Trí (Ảnh: Đ.N.).

Ngày 2/10/2020, ông Trí đặt bút ký vào thỏa thuận đặt cọc về việc chuyển nhượng Dự án Đại Ninh.

Hai hôm sau, vị đại gia mang đơn đề nghị tiếp tục được triển khai dự án của Công ty Sài Gòn Đại Ninh đến gặp cựu Bộ trưởng Mai Tiến Dũng, tại trụ sở Văn phòng Chính phủ. 

Tại cuộc gặp, ông Trí nhờ ông Dũng bút phê vào đơn, giao Vụ Theo dõi công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng, buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Vụ I Văn phòng Chính phủ) tham mưu, báo cáo lãnh đạo Chính phủ có ý kiến chỉ đạo, để chuyển đơn của Sài Gòn Đại Ninh cho Thanh tra Chính phủ giải quyết.

Ông Dũng sau đó có bút phê "chuyển Vụ I"và giao cựu Vụ trưởng Trần Bích Ngọc báo cáo đề xuất.

Quá trình gặp gỡ, cáo trạng cáo buộc ông Trí gửi quà cảm ơn là 200 triệu đồng cho ông Mai Tiến Dũng.

Từ bút phê của cựu Bộ trưởng Dũng, Văn phòng Chính phủ đã chuyển đơn kiến nghị của Công ty Sài Gòn Đại Ninh đến Thanh tra Chính phủ để xem xét, giải quyết và trả lời doanh nghiệp.

Dù vậy, ông Minh vẫn yêu cầu Trí tiếp tục làm đơn gửi Văn phòng Chính phủ, đề nghị lãnh đạo Chính phủ có văn bản chỉ đạo mạnh mẽ hơn, theo hướng giao Thanh tra Chính phủ kiểm tra, rà soát, giải quyết Đơn để Thanh tra Chính phủ có cơ sở thực hiện.

Ngày 16/1/2021, ông Trí hẹn gặp và ăn sáng với ông Mai Tiến Dũng tại Nhà khách 35 Hùng Vương (Ba Đình, Hà Nội). Tại buổi gặp này, ông Trí trình bày được ông Minh hướng dẫn tiếp tục gửi đơn, thông qua Văn phòng Chính phủ báo cáo xin ý kiến lãnh đạo Chính phủ, để Thanh tra Chính phủ có căn cứ thành lập Tổ kiểm tra xác minh đơn, sửa đổi kết luận thanh tra, cho giãn tiến độ dự án.

Ba lần bút phê Chuyển Vụ I khiến cựu Bộ trưởng Mai Tiến Dũng vướng lao lý - 2

Cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng (Ảnh: S.H.).

Ông Trí nhờ cựu Bộ trưởng Dũng tiếp tục chỉ đạo Vụ I thực hiện việc này. Sau đó, ông Dũng bút phê 2 lần "chuyển Vụ I (giải quyết sớm) 15/1""chuyển vụ I"vào đơn ngày 12/1/2021 của Công ty Sài Gòn Đại Ninh, giao Trần Bích Ngọc đề xuất.

Kết quả, lãnh đạo Chính phủ đồng ý với đề xuất của Vụ I, sau đó Văn phòng Chính phủ có văn bản chuyển đơn của Công ty Sài Gòn Đại Ninh cho Thanh tra Chính phủ, với nội dung "Thanh tra Chính phủ kiểm tra, rà soát, giải quyết phản ánh, kiến nghị của Công ty SGĐN...".

Theo cáo trạng, đơn của Công ty Sài Gòn Đại Ninh được lãnh đạo Chính phủ giải quyết theo quy định của Luật Thanh tra. Tuy nhiên, theo quy định của Luật Thanh tra, Sài Gòn Đại Ninh không phải là đối tượng thanh tra.

Bên cạnh đó, nội dung đơn kiến nghị xin giãn tiến độ, không thu hồi dự án... cũng không có căn cứ giải quyết, thanh tra lại do kết luận 929 không bị khiếu nại, không có dấu hiệu vi phạm pháp luật.

"Việc đề xuất sau đó được lãnh đạo Chính phủ đồng ý chuyển đơn cùng ý kiến chỉ đạo TTCP kiểm tra, giải quyết theo yêu cầu và hướng lợi ích cho Nguyễn Cao Trí là trái pháp luật, là tiền đề cho hàng loạt sai phạm trong việc TTCP thành lập Tổ công tác điều chỉnh, sửa đổi KLTT, cho Dự án Đại Ninh được gia hạn, giãn tiến độ trái pháp luật", cáo buộc của VKS.

本文地址:http://play.tour-time.com/news/910c198223.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo TPHCM vs SHB Đà Nẵng, 19h15 ngày 24/1: Vùi dập đối thủ

Các ông: Mai Ngọc Thuận, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Lê Tuấn Quốc, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì Hội thảo “Nâng cao chất lượng quy hoạch tỉnh BR-VT bằng giải pháp tích hợp, đồng bộ giữa các loại quy hoạch”.

Hội thảo được tổ chức nhằm đóng góp ý kiến vào Dự thảo Báo cáo Chính trị tỉnh lần thứ VII, nhiệm kỳ 2020-2025. Tham dự hội thảo có các ông: Mai Ngọc Thuận, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Lê Tuấn Quốc, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Tạ Huy Hoàng, Phó cục trưởng Cục công tác phía Nam (Bộ Xây dựng) cùng đại diện các chuyên gia, kiến trúc sư trong nước.

 Ông Lê Tuấn Quốc, Phó Chủ tịch UBND tỉnh phát biểu khai mạc Hội thảo.
Ông Lê Tuấn Quốc, Phó Chủ tịch UBND tỉnh phát biểu khai mạc Hội thảo.

Phát biểu khai mạc tại hội thảo, ông Lê Tuấn Quốc, Phó Chủ tịch UBND tỉnh nhấn mạnh: Những năm qua, công tác quy hoạch đã góp phần khai thác tốt tiềm năng, lợi thế, huy động hiệu quả các nguồn lực để phát triển tỉnh BR-VT. Hiện BR-VT đang tổ chức lập quy hoạch tỉnh nâng cao, đây là công cụ pháp lý quan trọng để quản lý và huy động các nguồn lực phát triển, hướng tới phát triển bền vững, trong dài hạn giữa các mặt kinh tế - xã hội - môi trường; là cơ sở để lập các quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị - nông thôn, quy hoạch có tính chất kỹ thuật chuyên ngành trên địa bàn tỉnh; loại bỏ sự chồng chéo các quy hoạch làm cản trở sự phát triển, bảo đảm hài hòa lợi ích của nhà nước và lợi ích của người dân, DN.

Ông Mai Trung Hưng, Phó Giám đốc Sở Xây dựng trình bày tham luận Một số vấn đề về công tác quản lý quy hoạch xây dựng trên địa bàn tỉnh BR-VT.
Ông Mai Trung Hưng, Phó Giám đốc Sở Xây dựng trình bày tham luận Một số vấn đề về công tác quản lý quy hoạch xây dựng trên địa bàn tỉnh BR-VT.
TS.Kts. Lê Quốc Hùng, Viện phó Viện Quy hoạch Xây dựng miền Nam trình bày tham luận “Lập quy hoạch tỉnh BR-VT theo yêu cầu của Luật Quy hoạch trong bối cảnh Quy hoạch vùng tỉnh TP.Hồ Chí Minh, cơ hội và thách thức”.
TS.Kts. Lê Quốc Hùng, Viện phó Viện Quy hoạch Xây dựng miền Nam trình bày tham luận “Lập quy hoạch tỉnh BR-VT theo yêu cầu của Luật Quy hoạch trong bối cảnh Quy hoạch vùng tỉnh TP.Hồ Chí Minh, cơ hội và thách thức”.
Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh BR-VT đến năm 2025. (nguồn: theo Quyết định số 3064/QĐ-UBND ngày 11/9/2008 của UBND tỉnh).
Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh BR-VT đến năm 2025. (nguồn: theo Quyết định số 3064/QĐ-UBND ngày 11/9/2008 của UBND tỉnh).

Tại hội thảo, các chuyên gia quy hoạch, kiến trúc sư đã trình bày nhiều tham luận như: Một số vấn đề về công tác quản lý quy hoạch xây dựng trên địa bàn tỉnh BR-VT; Lập quy hoạch tỉnh BR-VT theo yêu cầu của Luật Quy hoạch trong bối cảnh Quy hoạch vùng tỉnh TP.Hồ Chí Minh, cơ hội và thách thức; vai trò của quy hoạch xây dựng trong quy hoạch tỉnh; những tiềm năng mới từ việc quy hoạch tỉnh BR-VT thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050; kinh nghiệm quản lý quy hoạch và phát triển các khu đô thị lớn trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh; Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất…

Theo Báo Bà Rịa Vũng Tàu 

Lộ nhiều lần chỉnh quy hoạch ở tổ hợp gần 5.000 tỷ chờ hợp thức hoá

Lộ nhiều lần chỉnh quy hoạch ở tổ hợp gần 5.000 tỷ chờ hợp thức hoá

Chủ đầu tư dự án Hinode City số 201 Minh Khai (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) đã không tuân thủ các quy định xây dựng sai phép, chưa được nghiệm thu đã đưa dân vào ở. Dự án cũng liên tục được điều chỉnh phương án kiến trúc.

">

Nâng cao chất lượng quy hoạch tỉnh Bà Rịa

Trước những diễn biến khó lường của nền kinh tế, các kênh đầu tư có sự phân hoá rõ rệt

Giá vàng tăng giảm thất thường và bị chi phối mạnh bởi thị trường quốc tế khiến kim loại quý này không còn là kênh trú ẩn giúp nhà đầu tư tránh khỏi sự trượt giá của đồng tiền. Kênh gửi tiết kiệm ngân hàng có nhiều dấu hiệu khả quan hơn do lãi suất tiền gửi tăng, tuy nhiên vẫn được đánh giá là kém hấp dẫn do lợi nhuận tăng trưởng chậm. 

Với thực tế giá nhà đất hiếm khi giảm trong suốt 40 năm qua, bất động sản (BĐS) vẫn được nhận định là kênh đầu tư hấp dẫn cho dòng tiền về dài hạn. Theo một khảo sát của Batdongsan.com.vn trên 4 triệu người dùng trong hơn 2 năm (tháng 1/2020 - tháng 6/2022), BĐS có chỉ số tăng giá cao nhất, sau đó mới đến vàng, chứng khoán và tiền gửi tiết kiệm.

Số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) trong 8 tháng đầu năm 2022 cũng cho thấy BĐS là lĩnh vực thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đứng thứ 2 trong các ngành; đạt 3,5 tỷ USD (tương đương 19%) trên số tổng là 18,7 tỷ USD. Nếu so với thời điểm đầu năm (tính đến 20/1), vốn FDI vào BĐS đã tăng hơn 19 lần.

 Cán cân đầu tư nghiêng về kênh bất động sản

“Ở trường hợp an toàn nhất, một BĐS vẫn có tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 10-15%/năm, cao hơn hẳn so với gửi tiết kiệm ngân hàng. Hơn nữa nhà đất là tài sản bền vững nên chỉ cần lựa chọn đúng sản phẩm là có thể yên tâm bảo toàn tài sản khi lạm phát”, anh Đức Hải, một nhà đầu tư đến từ Hà Nội nhận định.

Xu hướng đầu tư “phòng thủ”

Dù được đánh giá là kênh gửi tiền hấp dẫn song không phải sản phẩm BĐS nào cũng phù hợp để đầu tư thời điểm này. Không còn tâm lý hồ hởi dễ mua, dễ bán như giai đoạn trước, giờ đây nhà đầu tư trở nên thận trọng hơn, hướng tới tích sản và gia tăng dòng vốn về lâu dài thay vì đầu cơ, “lướt sóng”.

Theo các chuyên gia, “bảo hiểm” cho dòng tiền phải là những sản phẩm có pháp lý minh bạch, sở hữu lâu dài, được phát triển bởi các chủ đầu tư uy tín và nằm gần đô thị lớn, được hưởng lợi từ quy hoạch hạ tầng.

Trong đó, Hòa Bình với vị trí cửa ngõ phía tây của Hà Nội liên tục thăng hạng trên bản đồ BĐS miền Bắc trong vài năm trở lại đây với đà tăng trưởng mạnh mẽ cả về giá bán lẫn sự quan tâm. Cụ thể, thống kê của Bộ Xây dựng và Batdongsan.com.vn cho thấy tốc độ tăng trưởng giá BĐS tại Hòa Bình trung bình đạt 10-15%/năm, thậm chí lên tới 46% vào năm 2021. Trong đó, 80% lượng tìm kiếm và quan tâm đến từ khu vực Hà Nội.

Các chuyên gia cho biết thêm, Hòa Bình hội tụ nhiều lợi thế về kinh tế, xã hội, hạ tầng để trở thành động lực cho thị trường BĐS nơi đây phát triển bền vững. 9 tháng đầu năm 2022, thu ngân sách Nhà nước của tỉnh đạt 3.927 tỷ đồng; so với cùng kỳ bằng 118,45%. Ngành du lịch Hòa Bình cũng ghi nhận sự trở lại ấn tượng khi đón 1,8 triệu lượt khách trong nửa đầu năm; tổng thu thu lịch 1.980 tỷ; bằng 82,5% kế hoạch năm.

BĐS nghỉ dưỡng ven đô vẫn chiếm ưu thế nhờ đà phục hồi của ngành du lịch

Tiêu biểu, Lương Sơn với vị trí ôm trọn đường biên giới giáp Hà Nội đang là tâm điểm phát triển du lịch nghỉ dưỡng ven đô và hưởng lợi từ hạ tầng với các tuyến đường huyết mạch kết nối liên vùng như QL6 Hoà Lạc - Hoà Bình, QL21, đường Vành đai 5, cao tốc Hoà Bình - Mộc Châu…

Thời điểm hiện tại, khu biệt thự nghỉ dưỡng La Saveur De Hoà Bình đang được Công ty Cổ phần đô thị sinh thái Dầu khí Hòa Bình triển khai tại thị trường Lương Sơn. Giới đầu tư đánh giá đây là sản phẩm đáng cân nhắc với các lợi thế như pháp lý sở hữu lâu dài, bàn giao hoàn thiện nên có thể khai thác sử dụng ngay. Ngoài ra, tiềm năng của dự án còn được bảo chứng từ việc giai đoạn 1 đã đi vào hoạt động và có công suất phòng cao.

 Ngọc Minh

">

Bất động sản vẫn là kênh đầu tư hút khách cuối năm

Ông Hùng Đinh, CEO Design Bold, Chủ tịch Quỹ đầu tư mạo hiểm VIC Partners, quản trị viên của Group Vietnam Remote Workforce

Cũng theo ông Hùng, làm việc từ xa từ lâu đã trở thành văn hoá, phương pháp làm việc hiệu quả của các doanh nghiệp “đa quốc gia”. Tuy nhiên, tại Việt Nam, chỉ đến khi dịch Covid-19 bùng phát, mọi người mới thật sự có cái nhìn đúng mức về hình thức làm việc này. “Trên thị trường có rất nhiều các công cụ hỗ trợ tốt cho làm việc từ xa, chẳng cần đến công cụ nước ngoài. Cụ thể, để tổ chức các cuộc họp video có thể sử dụng Zalo, quản trị doanh nghiệp có các giải pháp đến từ Base, 1Office hay thiết kế có thể sử dụng các giải pháp của DesignBold, Haravan, Ladipage”, ông Hùng dẫn chứng.

Nhưng CEO DesignBold cho rằng, để làm việc trực tuyến thực sự hiệu quả, ngoài việc lựa chọn các bộ công cụ phù hợp, điều quan trọng nhất chính là phải chuyển đổi tư duy của lãnh đạo, quản lý để từ đó chuyển đổi phương pháp cho các bộ phận. Bởi vì, làm việc từ xa là tổng thể quy trình vận hành của doanh nghiệp chứ không đơn giản như nhiều người vẫn nghĩ là làm từ xa thì cần máy tính nối mạng là xong.  “Khi chuyển sang môi trường “cộng tác” online với đồng nghiệp, doanh nghiệp sẽ cần cả một quá trình chuyển đổi, nếu không sẽ không thể hiệu quả”, ông Hùng nhấn mạnh.

Cần sớm có những hành động để hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số thật nhanh

Trong bối cảnh khó khăn của dịch Covid-19, theo ông Hùng, bên cạnh việc thúc đẩy các giải pháp làm việc từ xa, đây là “cơ hội vàng” để các doanh nghiệp chuyển đổi số. Vì thế, Chính phủ, Bộ KHCN và Bộ TT&TT cần có những hành động mang tính “cách mạng” để hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển đổi số thật nhanh chóng, đồng thời mở rộng thêm thị trường cho các công ty công nghệ Việt Nam. “Nhóm Vietnam Remote Workforce của chúng tôi đang kết hợp với Bộ TT&TT để sớm đưa ra những gói hỗ trợ doanh nghiệp trong việc chuyển đổi số, trong đó mục tiêu gần nhất là đưa ra top những sản phẩm làm việc từ xa hiệu quả nhất”, ông Hùng chia sẻ. 

Chia sẻ về những khó khăn của các ứng dụng làm việc trực tuyến hiện nay, ông Hùng khẳng định, đó là “kỹ năng số” và “văn hoá số” của người dùng, khách hàng Việt Nam còn quá thấp. “Như việc thiết kế một banner khoảng vài trăm ngàn đồng, nhiều khách hàng còn yêu cầu thiết kế đến gặp trực tiếp thay vì có thể gửi email hay qua điện thoại những yêu cầu chi tiết hoặc họp trực tiết để tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho cả hai bên”, ông Hùng dẫn chứng. 

Cuối cùng, ông Hùng kiến nghị các cơ quan quản lý cần sớm đưa ra các gói hỗ trợ khẩn cấp bằng tiền hay truyền thông thực tế để doanh nghiệp có thể vượt qua giai đoạn khó khăn này, thay vì những chính sách chung chung, không thể áp dụng vào thực tiễn.

Ngày 25/3, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng vừa ký ban hành Chỉ thị phát động Cuộc vận động ứng dụng công nghệ Việt cho cuộc sống số. Theo chỉ thị này, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu phát triển các nền tảng, ứng dụng, dịch vụ số để tạo lập môi trường làm việc số để thiết lập, duy trì môi trường làm việc liên tục, mọi lúc, mọi nơi. Trước mắt, ưu tiên phát triển các nền tảng, ứng dụng, dịch vụ phục vụ cho các cuộc họp, hội nghị trực tuyến; Văn phòng làm việc trực tuyến; Quản trị số và công cụ giao tiếp số.

Bên cạnh đó, phải phát triển các nền tảng, ứng dụng, dịch vụ số để cung cấp thông tin y tế, dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân; theo dõi, cung cấp thông tin về tình hình y tế cộng đồng, y tế cơ sở, theo dõi, giám sát sự lây lan, cảnh báo các vùng, cộng đồng có nguy cơ lây lan dịch bệnh.

Nhận thấy khó khăn của nhiều doanh nghiệp, ngày 09/03/2020, ông Hùng Đinh đã thành lập một Facebook group mang tên Vietnam Remote Workforce (VRW), nhằm chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, và các sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ cho công tác dịch chuyển sang mô hình làm việc từ xa. Chỉ sau một ngày, group VRW đã thu hút sự tham gia của gần 4.000 doanh nghiệp với sự hỗ trợ ban đầu từ các doanh nghiệp, startup công nghệ hàng đầu Việt Nam, như Designbold, ELSA Speak, KiotViet, Base, Gotit, 1Office, LadiPage, TopCV, Haravan, Printgo, Matbao, Nhanhoa...

Đến thời điểm hiện tại, group đã có hơn 4.500 thành viên, trong đó bao gồm các chủ doanh nghiệp, nhà sáng lập, lãnh đạo cấp cao của các doanh nghiệp công nghệ và truyền thống. Vietnam Remote Workforce cũng thu hút sự chú ý của nhiều cơ quan báo đài quốc gia.

Sắp tới đây, VRW cho ra mắt website Remote.vn để đồng hành cùng các doanh nghiệp một cách hiệu quả hơn. Cụ thể, Remote.vn sẽ cung cấp cho các doanh nghiệp tại Việt Nam quyền truy cập miễn phí vào các công cụ làm việc và học tập từ xa nổi bật nhất.">

CEO DesignBold: Khó khăn từ dịch Covid

Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng

Rebelle Rally - giải đua off-road đầu tiên dành cho các tay lái nữ - 1

Một đội đua đang chinh phục Cung đường chết chóc "Death Canal Road" trong cuộc thi năm 2018. Ảnh: New York Times.

Cuộc đua có hai phân hạng dựa trên loại xe, đó là X-Cross và 4x4, nhưng có một đội giành chiến thắng chung cuộc.

Mỗi đội có thể tùy ý dùng xe đã được nâng cấp (độ), hoặc xe nguyên bản có trang bị các công cụ hỗ trợ vượt địa hình khó. Đó có thể là những chiếc Jeep Wrangler hay Subaru Forester nguyên bản, hay những chiếc SUV hiệu Toyota được độ đủ kiểu, hoặc thậm chí là một chiếc Mercedes-Benz G550 4x4 Squared giá 300.000 USD. Một số hãng xe, như Honda, Nissan, Mitsubishi và Toyota, đã hậu thuẫn các đội đua để tranh thủ quảng cáo xe.

Ban tổ chức rộng cửa hoan nghênh tất cả. Emily Miller, nhà sáng lập giải đua này, nhấn mạnh rằng một chiếc xe bình thường có thể vượt qua những thử thách khắc nghiệt nếu được điều khiển bởi một tay lái giỏi, không nhất thiết phải có một chiếc xe độ nhiều mới có thể giành chiến thắng.

Cuộc thi không giới hạn đối tượng tham gia; bất kỳ ai cũng có thể đăng ký, từ nhân viên y tế cho đến kỹ sư, hay bà nội trợ. Quốc tịch cũng không bị giới hạn, ban tổ chức khuyến khích sự tham gia của các tay đua nữ đến từ khắp nơi trên thế giới; các mùa trước đã có Canada, Pháp, Nhật Bản và Kenya...

Rebelle Rally - giải đua off-road đầu tiên dành cho các tay lái nữ - 2

Một đội đua đang chinh phục Cung đường chết chóc "Death Canal Road" trong cuộc thi năm 2018. Ảnh: New York Times.

Rebelle Rally diễn ra lần đầu tiên vào năm 2016, với ý tưởng của bà Emily Miller, một "cựu binh" đua off-road.

"Tôi từng tham gia đua xe và làm cả công tác huấn luyện, nhưng thấy có rất ít phụ nữ tham gia lĩnh vực này," Emily Miller chia sẻ. "Tôi muốn tạo một sân chơi khiến phụ nữ cảm thấy họ có nơi để tỏa sáng và khích lệ họ chui ra khỏi "vỏ ốc". Tôi muốn có một sự kiện thực sự phù hợp với thế mạnh của nữ giới, vượt qua những điểm yếu."

Emily hy vọng trong hành trình kéo dài từ 8-10 ngày, các tay lái nữ sẽ giải quyết các vấn đề liên quan đến kỹ năng làm việc nhóm, năng lực lãnh đạo và khả năng giao tiếp - họ có thể học được điều gì đó từ chính bản thân họ.

Rebelle Rally - giải đua off-road đầu tiên dành cho các tay lái nữ - 3

Một đội đua đang chinh phục Cung đường chết chóc "Death Canal Road" trong cuộc thi năm 2018. Ảnh: New York Times.

"Không chỉ là tồn tại, đó là sống!"

Kirsten Tiegen, giám đốc truyền thông của sự kiện, cho biết cô đã thấy sự thay đổi ở những người phụ nữ sau khi tham gia cuộc đua: có đủ tự tin để đưa ra đề nghị thăng chức, đi du lịch một mình hoặc thậm chí là tự sửa xe.

Channel Williams, một bà mẹ 3 con từng điều trị ung thư phổi đã tham gia cuộc đua năm 2018 với một chiếc Land Rover LR3 đời 2005 cùng với bạn đồng hành là Marie Campbell. Kể từ khi được chẩn đoán ung thư vào năm 2013, Williams đã phải cắt bỏ nửa một bên phổi, trải qua 4 tháng hóa trị và 5 cuộc phẫu thuật não để loại bỏ khối u.

"Tôi từng nghĩ rằng mình không có đủ sức khỏe để tham gia Rebelle," Williams chia sẻ. "Tôi đã phải nằm viện ngay tuần trước khi bắt đầu hành trình do bị viêm phổi. Họ lo sợ rằng tôi sẽ phải cấp cứu và không thể nhận được sự trợ giúp kịp thời."

"Đã có những lúc ở giữa hành trình, tôi tự nhủ rằng họ đã đúng và tôi sẽ phải bỏ cuộc, quay về nhà. Tôi tự nhắc bản thân rằng mình đã bị ung thư phổi ở tuổi 41, khi đang trong giai đoạn ổn định nhất của cuộc đời và tôi cũng chưa bao giờ hút thuốc."

Nhưng Williams không còn muốn để bệnh ung thư phổi lấy đi bất cứ thứ gì khác của mình. Cuối hành trình, cô nói: "Tôi cảm thấy đầy sức sống và không còn là một bệnh nhân ung thư phổi."

"Tôi đã trở lại," cô chia sẻ. "Tôi đã sống một lần nữa, chứ không chỉ là tồn tại."

Năm đó, đội của Williams và Campbell được trao giải Tinh thần đồng đội.

Rebelle Rally - giải đua off-road đầu tiên dành cho các tay lái nữ - 4

Các tay lái lấm lem đất cát, quần áo tả tơi, và kiệt sức. Họ cười, họ tập trung cao độ, họ thậm chí có thể chán nản vứt bỏ mũ bảo hiểm. Để có thể hoàn thành cuộc đua, phải có sự quyết tâm sắt đá. Sự đam mê, nội lực và quyết tâm vượt qua giới hạn đưa họ về đích.

Theo Miller, việc này tạo động lực cho phụ nữ, khiến họ bộc lộ điểm yếu và điểm mạnh, cho họ cơ hội nâng cao kỹ năng lái xe và kỹ năng tìm đường. Nhưng quan trọng hơn cả, là họ đã phải giao tiếp, tổ chức và đối mặt với căng thẳng, thách thức trong hành trình từ 8 - 10 ngày.

Cô Miller nói: "Thật tuyệt khi thấy nhiều người xuất thân khác nhau đã tìm được tiếng nói chung, làm việc cùng nhau để có thể về đích."

Cuộc đua năm nay được lên kế hoạch diễn ra từ ngày 7/10 đến 16/10, tuân thủ nghiêm túc các quy định phòng dịch Covid-19, như làm xét nghiệm, đeo khẩu trang, đảm bảo khoảng cách...

Một số hình ảnh của giải Rebelle Rally 2020

Theo Dân Trí

Những ngôi sao Hollywood là tay đua xe điêu luyện

Những ngôi sao Hollywood là tay đua xe điêu luyện

Nếu không hoạt động trong lĩnh vực phim ảnh hay âm nhạc, những ngôi sao này cũng có thể thành danh với con đường đua xe chuyên nghiệp.  

">

Rebelle Rally

友情链接