当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo PSIS vs Dewa United, 19h00 ngày 3/2: Khó cho cửa dưới 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Năm 2016, ông Khương được Dự án Nghiên cứu kinh tế học RePEc (Research Papers in Economics) xếp hạng thứ 7 trong số 200 nhà kinh tế trẻ xuất sắc của thế giới.Chia sẻ quan điểm về thực thi ESG, ông Khương cho rằng doanh nghiệp muốn trường tồn, hội nhập quốc tế, tiếp cận dòng vốn toàn cầu, phải theo định hướng ESG, bởi đây không còn là một lựa chọn nữa mà là con đường bắt buộc trải qua.
Tiến sĩ Lê Thái Hà- Giám đốc Điều hành Quỹ Vinfuture, Giám đốc Điều hành Quỹ Vì tương lai xanh
Tiến sĩ Hà là nhà khoa học nữ người Việt Nam duy nhất có tên trong top các nhà khoa học có tầm ảnh hưởng nhất thế giới (2021-2023). Bà Hà đã công bố khoảng 80 nghiên cứu, bài báo trên các tạp chí khoa học uy tín - những tạp chí hàng đầu trong các lĩnh vực kinh tế năng lượng, môi trường và kinh tế ứng dụng.
Đặc biệt, bà cũng là Giám đốc điều hành Quỹ Vì tương lai xanh - một quỹ mới thành lập với sứ mệnh góp phần vào mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 của Chính phủ, hướng tới một ngày mai xanh cho thế hệ tương lai.
Ngoài ra, bà Hà từng tư vấn cho Ngân hàng Thế giới (World Bank), Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Viện Nghiên cứu Kinh tế ASEAN và Đông Á (ERIA). Nữ tiến sĩ này cũng chính là người sáng lập và Tổng biên tập của Tạp chí khoa học Fulbright Review of Economics and Policy.
PGS.TS Nguyễn Đức Lộc- Viện trưởng Viện nghiên cứu đời sống xã hội (Social Life)
PGS.TS Nguyễn Đức Lộc bắt đầu nghiên cứu và tư vấn về các vấn đề xã hội ở Việt Nam từ năm 2004, tập trung vào giải quyết các vấn đề xã hội ở Việt Nam, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến những nhóm yếu thế, lao động và cộng đồng Công giáo ở Việt Nam.
Sau khi thành lập Social Life vào năm 2017, ông Lộc tiếp tục những nghiên cứu của mình vào nhóm đối tượng trên, đồng thời mở rộng chuyên môn vào vấn đề thực tiễn phát triển của đời sống xã hội.
Đặc biệt, PGS.TS Nguyễn Đức Lộc đã có nhiều năm nghiên cứu, tham gia đánh giá các dự án phát triển bền vững, nhất là các tiêu chuẩn xã hội (Social) liên quan đến lĩnh vực lao động, nhân lực, đầu tư bền vững cho cộng đồng...
Theo ông Lộc, chuyển đổi là xu thế tất yếu hiện nay, là con đường để "đi tắt, đón đầu". Hiện tiêu chuẩn phát triển bền vững áp dụng tại Việt Nam còn rất thấp, doanh nghiệp dễ dàng đáp ứng. Tuy nhiên, đối diện với các thị trường, đối tác khó tính, doanh nghiệp Việt phải tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế.
Tiến sĩ Mạc Quốc Anh- Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa TP Hà Nội, Viện trưởng Viện Kinh tế và Phát triển doanh nghiệp
Với vai trò là Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa TP Hà Nội, Viện trưởng Viện Kinh tế và Phát triển doanh nghiệp, ông Mạc Quốc Anh đã có nhiều hoạt động hỗ trợ, thúc đẩy các hoạt động nhằm cải thiện môi trường đầu tư cho các doanh nghiệp, đồng thời phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp về các mặt tín dụng, thuế, hải quan, xuất nhập khẩu…
Ông cũng có nhiều hoạt động giúp cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển lớn mạnh nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước và hội nhập quốc tế có hiệu quả. Bên cạnh đó, Viện trưởng Viện Kinh tế và Phát triển Doanh nghiệp cũng đồng hành cùng các doanh nghiệp hỗ trợ thực hiện tiêu chuẩn ESG giúp thúc đẩy kinh doanh có trách nhiệm, hướng đến tương lai bền vững.
Tiến sĩ Bùi Thanh Minh- Phó giám đốc chuyên môn, Văn phòng Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV)
Tiến sĩ Minh là một trong 10 thành viên Hội đồng cấp cao của Diễn đàn ESG Việt Nam. Ông có nhiều kinh nghiệm xây dựng nhiều báo cáo liên quan đến chuyển đổi xanh, ESG gửi đến Thủ tướng Chính phủ, các Bộ ngành liên quan cũng như các hiệp hội, doanh nghiệp trên phạm vi cả nước nhằm hỗ trợ tháo gỡ các rào cản và thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp tư nhân nói riêng.
Ông cũng là chuyên gia trong các dự án, hoạt động của Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID), Quỹ châu Á (The Asia Foundation - TAF), Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ (SECO) và các tổ chức quốc tế khác nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, các địa phương trong chuyển đổi xanh, thực hành ESG.
PGS.TS Nguyễn Đức Trung- Hiệu trưởng Trường Đại học Ngân hàng TPHCM
Ông Nguyễn Đức Trung tốt nghiệp đại học ngành Tài chính - Ngân hàng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân. Ông có học vị tiến sĩ ngành kinh tế tại Học viện Ngân hàng, năm 2016 được phong phó giáo sư.
PGS.TS Nguyễn Đức Trung từng làm việc tại Học viện Ngân hàng, giữ chức Phó vụ trưởng Vụ Dự báo Thống kê - Ngân hàng Nhà nước trước khi được phân công làm Phó hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng phụ trách và giờ là Hiệu trưởng Trường đại học Ngân hàng TPHCM.
Ông Trung cũng là thành viên Hội đồng cấp cao của Diễn đàn ESG Việt Nam. Trong các hội thảo, tọa đàm, ông thường xuyên chia sẻ nhiều kinh nghiệm và đưa ra những giải pháp thiết thực gắn liền với thực tế tại Việt Nam, giúp doanh nghiệp Việt vượt qua khó khăn, nắm bắt cơ hội, vươn tới thành công bền vững.
Bà Phạm Minh Hương - Phó giám đốc Dịch vụ Phát triển bền vững Deloitte Việt Nam
Bà Hương có hơn 18 năm kinh nghiệm tại các công ty cung cấp dịch vụ tư vấn cho các doanh nghiệp, chủ yếu liên quan đến tái cấu trúc doanh nghiệp và tài chính, đặc biệt là quản trị, quản lý rủi ro và kiểm soát nội bộ để cải thiện hoạt động và các dự án phát triển bền vững.
Ngoài ra, Phó giám đốc Dịch vụ Phát triển bền vững Deloitte Việt Nam còn có nhiều nghiên cứu, kinh nghiệm trong việc xây dựng chiến lược ESG cho doanh nghiệp. Bà cũng từng tham dự nhiều sự kiện liên quan tới ESG, phát triển bền vững và có nhiều chia sẻ giàu kiến thức liên quan tới lĩnh vực này.
" alt="Hội đồng Thẩm định Giải thưởng ESG Việt Nam 2024 là ai?"/>IDF cho biết 14 nhóm tác chiến cấp lữ đoàn đã tham gia vào chiến dịch trên bộ từ ngày 1/10 ở miền nam Lebanon, tiến hành hơn 100 nhiệm vụ đặc biệt. Quân đội Israel xác nhận ít nhất 2.500 tay súng Hezbollah đã thiệt mạng, song ước tính con số này có thể lên tới khoảng 3.500 người.
Trong số những thành viên Hezbollah bị hạ có thủ lĩnh Hassan Nasrallah và 13 thành viên trong ban lãnh đạo cấp cao. Ngoài ra, quân đội Israel còn hạ 4 sư đoàn trưởng, 24 lữ đoàn trưởng cùng loạt chỉ huy khác của Hezbollah.
IDF cũng nói đã tịch thu 12.000 thiết bị nổ và máy bay không người lái (drone); 13.000 rocket, bệ phóng, vũ khí phòng không và chống tăng, bên cạnh 121.000 thiết bị truyền thông và máy tính.
Israel tuyên bố đã hạ 2.500 thành viên Hezbollah trong gần 14 tháng
Tại Mỹ, Kai Trump (17 tuổi) - cháu gái lớn nhất của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump - đang là golf thủ tuổi teen nhận được nhiều sự quan tâm nhất hiện nay. Cô sớm làm quen với golf từ nhỏ. Thực tế, không chỉ có Kai mà các con và các cháu của ông Trump cũng đều biết chơi golf, thậm chí chơi giỏi.
Kai Trump từng là đội trưởng câu lạc bộ golf tại trường trung học Benjamin (quận Palm Beach, bang Florida, Mỹ). Dù mới là một vận động viên không chuyên, nhưng Kai đã sớm là gương mặt quảng cáo được các thương hiệu sản xuất gậy golf săn đón, mời hợp tác.
Tháng 8 năm nay, Kai cho biết cô đã nhận lời mời của trường Đại học Miami (Mỹ). Khi đăng ký tuyển sinh đại học, cô sẽ gia nhập Đại học Miami để trở thành thành viên trong câu lạc bộ golf của trường.
Tại sao Tổng thống đắc cử Donald Trump sớm cho con cháu học chơi golf?
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
Nếu lệnh ngừng bắn được duy trì, nó sẽ chấm dứt gần 14 tháng giao tranh giữa Israel và Hezbollah, giúp dân thường dọc biên giới hai bên trở về nhà sau thời gian dài phải sơ tán.
"Đó là 60 ngày kinh khủng và tồi tệ. Đã có lúc chúng tôi không biết đi đâu ẩn náu", ông Mohammed Kaafarani, 59 tuổi, người phải rời bỏ nhà cửa ở làng Bidias, Lebanon, cho biết.
1. Mark Zuckerberg: Anh chàng mọt sách
![]() |
Mark Zuckerberg khi mới bước chân vào Harvard. |
Cha của Zuckerberg thường chia sẻ về triết lý nuôi dạy con mà vợ chồng ông đã thống nhất rằng: Bảo vệ con bạn khỏi những lo lắng về tài chính, khuyến khích chúng tìm ra sở thích của mình, bày tỏ niềm tự hào và đặt ra giới hạn.
Khi ở trường dự bị vào đầu những năm 2000, Zuckerberg đã viết một chương trình sử dụng trí thông minh nhân tạo để dự đoán sở thích âm nhạc của người dùng. Sau đó, anh chàng đã đến Harvard và trong khoảng thời gian ngắn ngủi ở đó, Zuckerberg bắt đầu gây dựng Facebook và gặp người vợ tương lai của mình - Priscilla Chan, khi đang xếp hàng chờ vào nhà vệ sinh.
Chan chia sẻ với tờ The New Yorker vào năm 2010: “Anh ấy là một gã mọt sách và chỉ có một chút thời gian dành cho thế giới ngoài kia”.
2. Jeff Bezos: Một kẻ lập dị
![]() |
Jeff Bezos - tỷ phú giàu nhất thế giới hiện tại. |
Bezos lớn lên cùng mẹ và cha dượng (người đã nhận nuôi ông). Ông từng dành cả mùa hè làm việc trong trang trại của ông bà. Ông cũng từng là thủ khoa ở trường trung học và là học sinh được cấp bằng khen quốc gia trước khi nhập học Princeton, nơi ông là một trong khoảng 20 sinh viên của chương trình kỹ thuật điện và khoa học máy tính (EECS).
Một người bạn cùng lớp ở Princeton nhớ lại: "Bạn phải nhớ rằng, hồi đó anh ấy chưa nổi tiếng, và có những người tài giỏi ở khắp mọi nơi. Chúng tôi là một nhóm nam trầm lặng và lập dị".
3. Larry Ellison: Một đứa trẻ lanh lợi, cứng đầu
![]() |
Larry Ellison là cậu bé rất lanh lợi khi còn nhỏ. |
Người sáng lập 73 tuổi của Tập đoàn Oracle được nuôi dưỡng bởi dì và chú của mình trong “một căn hộ chật chội ở khu trung lưu South Side”. Theo mọi người, ông từng là một đứa trẻ lanh lợi và cứng đầu.
Ông đã làm nhiều việc trước khi đầu quân cho một vài công ty công nghệ và cuối cùng thành lập Oracle vào năm 1977 với 2.000 USD, trong đó có 1.200 USD là tiền của mình. Sau một giai đoạn căng thẳng, đến giữa những năm 1980, Oracle là một trong những công ty khởi nghiệp thành công nhất ở thung lũng Silicon.
4. Bill Gates: Một “boy wonder”
![]() |
Bill Gates là cậu bé rất toàn diện khi còn trẻ. |
Từ nhỏ, Gates đã được mọi người đặt cho biệt danh “boy wonder”, ám chỉ về một cậu bé thông minh, khéo léo và thành công. Gates có một tuổi thơ yên bình ở Seattle, là con trai của một luật sư nổi tiếng và một chủ ngân hàng.
Ông lần đầu tiên tiếp xúc với máy tính vào cuối những năm 1960 khi đang theo học trường dự bị, vào thời điểm mà rất ít người trẻ được tiếp cận. Cuối cùng, điều này dẫn đến công việc được trả lương đầu tiên của Gates ở tuổi 16. Lúc đó, ông làm việc cho một công ty hiện không còn tồn tại có tên là TRW, chuyên số hóa lưới điện ở tây bắc Thái Bình Dương.
Gates sau này nhớ lại: "Đó là một trải nghiệm tuyệt vời đối với tôi, bởi vì TRW đã đưa những lập trình viên giỏi nhất đến đó để lập trình... Tôi sẽ viết mã và những bộ óc siêu thông minh này sẽ xem qua và nói với tôi: 'Này, cái này không tốt lắm, cái này không tốt lắm’, vì vậy toàn bộ kỹ năng lập trình trong thời gian tôi ở đó đã tăng lên một bậc”.
5. Mike Bloomberg: Một đứa trẻ “bình thường”
![]() |
Mike Bloomberg - một gã “bình thường”. |
Bloomberg sinh ra trong một gia đình trung lưu ở ngoại ô Boston. Dù không phải là một học sinh xuất sắc về học thuật, cũng không giỏi thể thao, nhưng ông đã được định hướng đúng cách. Em gái ông từng mô tả anh trai mình "chỉ là một đứa trẻ bình thường".
Sau khi theo học tại Đại học Johns Hopkins, Bloomberg tiếp tục theo học Trường Kinh doanh Harvard, đầu quân cho Phố Wall và trở thành đối tác chung của Salomon Brothers. Sau khi bị sa thải khỏi Salomon Brothers, ông đã bỏ ra 10 triệu USD để thành lập công ty công nghệ thông tin sau này mang tên ông.
6. Amancio Ortega: Người từng nhận "một cái tát vào mặt"
![]() |
Amancio Ortega đã có một tuổi thơ vất vả. |
Tỷ phú cuối cùng trong danh sách này ít được người Mỹ biết đến. Thứ nhất vì ông là người châu Âu, thứ hai ông sống rất ẩn dật. Ortega là người đồng sáng lập hãng bán lẻ Zara ở châu Âu.
Theo tiểu sử, ông lớn lên trong gia cảnh nghèo khó ở Tây Ban Nha thời hậu chiến. Năm ông 14 tuổi, mẹ ông bỏ đi khi cố gắng mua thức ăn ở một cửa hàng nhưng không thể xin nợ thêm được nữa. Nhưng cũng biến cố đó đã thúc đẩy ông trở thành một doanh nhân thành công.
Người viết tiểu sử Covadonga O'Shea cho rằng: "Hậu quả của ‘cái tát vào mặt’ mà anh ấy phải chịu khi còn nhỏ là thành lập một trong những doanh nghiệp quan trọng nhất của Tây Ban Nha với các chi nhánh ở mọi ngóc ngách trên thế giới".
Cách dạy con và đồng hành cùng con được ông Bill Gates Sr. – người cha quá cố của tỷ phú Bill Gates tiết lộ trong một bài phỏng vấn với tạp chí Forbes hồi năm 2016.
" alt="Tuổi thơ của các tỷ phú thế giới"/>Năm 2016, ông Khương được Dự án Nghiên cứu kinh tế học RePEc (Research Papers in Economics) xếp hạng thứ 7 trong số 200 nhà kinh tế trẻ xuất sắc của thế giới.Chia sẻ quan điểm về thực thi ESG, ông Khương cho rằng doanh nghiệp muốn trường tồn, hội nhập quốc tế, tiếp cận dòng vốn toàn cầu, phải theo định hướng ESG, bởi đây không còn là một lựa chọn nữa mà là con đường bắt buộc trải qua.
Tiến sĩ Lê Thái Hà- Giám đốc Điều hành Quỹ Vinfuture, Giám đốc Điều hành Quỹ Vì tương lai xanh
Tiến sĩ Hà là nhà khoa học nữ người Việt Nam duy nhất có tên trong top các nhà khoa học có tầm ảnh hưởng nhất thế giới (2021-2023). Bà Hà đã công bố khoảng 80 nghiên cứu, bài báo trên các tạp chí khoa học uy tín - những tạp chí hàng đầu trong các lĩnh vực kinh tế năng lượng, môi trường và kinh tế ứng dụng.
Đặc biệt, bà cũng là Giám đốc điều hành Quỹ Vì tương lai xanh - một quỹ mới thành lập với sứ mệnh góp phần vào mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 của Chính phủ, hướng tới một ngày mai xanh cho thế hệ tương lai.
Ngoài ra, bà Hà từng tư vấn cho Ngân hàng Thế giới (World Bank), Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Viện Nghiên cứu Kinh tế ASEAN và Đông Á (ERIA). Nữ tiến sĩ này cũng chính là người sáng lập và Tổng biên tập của Tạp chí khoa học Fulbright Review of Economics and Policy.
PGS.TS Nguyễn Đức Lộc- Viện trưởng Viện nghiên cứu đời sống xã hội (Social Life)
PGS.TS Nguyễn Đức Lộc bắt đầu nghiên cứu và tư vấn về các vấn đề xã hội ở Việt Nam từ năm 2004, tập trung vào giải quyết các vấn đề xã hội ở Việt Nam, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến những nhóm yếu thế, lao động và cộng đồng Công giáo ở Việt Nam.
Sau khi thành lập Social Life vào năm 2017, ông Lộc tiếp tục những nghiên cứu của mình vào nhóm đối tượng trên, đồng thời mở rộng chuyên môn vào vấn đề thực tiễn phát triển của đời sống xã hội.
Đặc biệt, PGS.TS Nguyễn Đức Lộc đã có nhiều năm nghiên cứu, tham gia đánh giá các dự án phát triển bền vững, nhất là các tiêu chuẩn xã hội (Social) liên quan đến lĩnh vực lao động, nhân lực, đầu tư bền vững cho cộng đồng...
Theo ông Lộc, chuyển đổi là xu thế tất yếu hiện nay, là con đường để "đi tắt, đón đầu". Hiện tiêu chuẩn phát triển bền vững áp dụng tại Việt Nam còn rất thấp, doanh nghiệp dễ dàng đáp ứng. Tuy nhiên, đối diện với các thị trường, đối tác khó tính, doanh nghiệp Việt phải tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế.
Tiến sĩ Mạc Quốc Anh- Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa TP Hà Nội, Viện trưởng Viện Kinh tế và Phát triển doanh nghiệp
Với vai trò là Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa TP Hà Nội, Viện trưởng Viện Kinh tế và Phát triển doanh nghiệp, ông Mạc Quốc Anh đã có nhiều hoạt động hỗ trợ, thúc đẩy các hoạt động nhằm cải thiện môi trường đầu tư cho các doanh nghiệp, đồng thời phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp về các mặt tín dụng, thuế, hải quan, xuất nhập khẩu…
Ông cũng có nhiều hoạt động giúp cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển lớn mạnh nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước và hội nhập quốc tế có hiệu quả. Bên cạnh đó, Viện trưởng Viện Kinh tế và Phát triển Doanh nghiệp cũng đồng hành cùng các doanh nghiệp hỗ trợ thực hiện tiêu chuẩn ESG giúp thúc đẩy kinh doanh có trách nhiệm, hướng đến tương lai bền vững.
Tiến sĩ Bùi Thanh Minh- Phó giám đốc chuyên môn, Văn phòng Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV)
Tiến sĩ Minh là một trong 10 thành viên Hội đồng cấp cao của Diễn đàn ESG Việt Nam. Ông có nhiều kinh nghiệm xây dựng nhiều báo cáo liên quan đến chuyển đổi xanh, ESG gửi đến Thủ tướng Chính phủ, các Bộ ngành liên quan cũng như các hiệp hội, doanh nghiệp trên phạm vi cả nước nhằm hỗ trợ tháo gỡ các rào cản và thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp tư nhân nói riêng.
Ông cũng là chuyên gia trong các dự án, hoạt động của Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID), Quỹ châu Á (The Asia Foundation - TAF), Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ (SECO) và các tổ chức quốc tế khác nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, các địa phương trong chuyển đổi xanh, thực hành ESG.
PGS.TS Nguyễn Đức Trung- Hiệu trưởng Trường Đại học Ngân hàng TPHCM
Ông Nguyễn Đức Trung tốt nghiệp đại học ngành Tài chính - Ngân hàng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân. Ông có học vị tiến sĩ ngành kinh tế tại Học viện Ngân hàng, năm 2016 được phong phó giáo sư.
PGS.TS Nguyễn Đức Trung từng làm việc tại Học viện Ngân hàng, giữ chức Phó vụ trưởng Vụ Dự báo Thống kê - Ngân hàng Nhà nước trước khi được phân công làm Phó hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng phụ trách và giờ là Hiệu trưởng Trường đại học Ngân hàng TPHCM.
Ông Trung cũng là thành viên Hội đồng cấp cao của Diễn đàn ESG Việt Nam. Trong các hội thảo, tọa đàm, ông thường xuyên chia sẻ nhiều kinh nghiệm và đưa ra những giải pháp thiết thực gắn liền với thực tế tại Việt Nam, giúp doanh nghiệp Việt vượt qua khó khăn, nắm bắt cơ hội, vươn tới thành công bền vững.
Bà Phạm Minh Hương - Phó giám đốc Dịch vụ Phát triển bền vững Deloitte Việt Nam
Bà Hương có hơn 18 năm kinh nghiệm tại các công ty cung cấp dịch vụ tư vấn cho các doanh nghiệp, chủ yếu liên quan đến tái cấu trúc doanh nghiệp và tài chính, đặc biệt là quản trị, quản lý rủi ro và kiểm soát nội bộ để cải thiện hoạt động và các dự án phát triển bền vững.
Ngoài ra, Phó giám đốc Dịch vụ Phát triển bền vững Deloitte Việt Nam còn có nhiều nghiên cứu, kinh nghiệm trong việc xây dựng chiến lược ESG cho doanh nghiệp. Bà cũng từng tham dự nhiều sự kiện liên quan tới ESG, phát triển bền vững và có nhiều chia sẻ giàu kiến thức liên quan tới lĩnh vực này.
" alt="Hội đồng Thẩm định Giải thưởng ESG Việt Nam 2024 là ai?"/>