Hoàng Ngọc - 08/02/2025 10:17 Kèo phạt góc trực tiếp tennis xoilactrực tiếp tennis xoilac、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
-
Nhận định, soi kèo Estoril vs Boavista, 22h30 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
2025-02-11 13:14
-
Hậu ly hôn, Trương Ngọc Ánh ngày càng quyến rũ
2025-02-11 11:47
-
Đỏ mặt với bộ trang phục xuyên thấu của Lan Phương
2025-02-11 10:59
-
Elon Musk không còn đáng giá 200 tỷ USD
2025-02-11 10:54
![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-3.png)
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/11/18/0002-dt-463.jpg)
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/11/18/0001-dt-464.jpg)
Diệu Thảo trong phim 'Phía trước là bầu trời'
Từng gây thiện cảm khi vào vai Thảo trong phim 'Phía trước là bầu trời', tưởng sau đó chị sẽ theo đuổi nghiệp diễn nhưng rồi lại chọn con đường giảng dạy, lý do là gì?
Trở thành cô giáo là mơ ước của tôi từ những năm tháng còn đang ngồi trên ghế nhà trường. Tôi luôn nhìn vào tấm gương của các thầy cô để cố gắng học thật giỏi chuyên môn, nuôi dưỡng đam mê.
Ước mơ trở thành sự thật khi tôi tốt nghiệp với kết quả tốt và được giữ lại trường giảng dạy, chính thức trở thành giảng viên chuyên ngành đàn Tỳ bà của Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.
Người thầy nào có ảnh hưởng lớn nhất đối với chị?
Trong quá trình học tập và trưởng thành, tôi được học và chỉ bảo từ các thầy cô giỏi và yêu học trò. Đó là sự may mắn của tôi nhưng gắn bó sâu đậm nhất là NSND Mai Phương - người dìu dắt khi tôi mới là cô sinh viên bỡ ngỡ vào trường. Chúng tôi yêu quý cô tới độ thường gọi là "Mẹ Mai Phương", "U Phương".
Người thứ hai là NSƯT Kim Hạnh - cô giáo dìu dắt tôi trong suốt quãng thời gian dài học sơ cấp và trung cấp và cố NSND Hoàng Dương khi tôi học cao học.
![]() | ![]() |
Nghệ sĩ - giảng viên Vũ Diệu Thảo.
Điều gì khiến chị cảm thấy hạnh phúc nhất trong sự nghiệp nhà giáo?
Đó là được chứng kiến các thế hệ học trò dần lớn lên, trưởng thành và thành công. Thế hệ nối tiếp thế hệ, các em học sinh giống như hình ảnh phản chiếu của mình vậy. Còn gì tuyệt vời hơn nữa nhìn các em xuất hiện trên các sân khấu lớn, mang tiếng đàn Tỳ bà đến mọi miền Tổ quốc, xa hơn nữa là các quốc gia trên thế giới. Sự nghiệp “trồng người” thực sự có trái ngọt chính là hạnh phúc của Thảo.
Kỷ niệm đáng nhớ nhất với đám "học trò nhất quỷ nhì ma" của chị là gì?
Đó là cô học trò nhỏ tên Hoàng An. Một lần, mẹ dẫn đến lớp gặp xin học, lúc đó bạn ấy rất ngây ngô, mẹ bảo đi học thì đi thôi chứ cũng không biết gì về đàn Tỳ bà, cũng không biết hay dở ra sao. Tôi thấy bạn ấy có năng khiếu, tay đẹp và thuận lợi nên nhận dạy luôn, mà bạn ấy chăm chỉ lắm, thế nên tôi rất vui.
Đến kỳ thi tuyển sinh vào trường, tôi hướng dẫn hai mẹ đăng ký thi và rất hào hứng. Nhưng sát ngày thi, tôi chẳng thấy bạn ấy đến, cũng không thấy phản hồi gì của mẹ An. Tôi sốt ruột quá chủ động gọi, mẹ của An nói “con sợ, nhát nên con xin… thôi không thi nữa”.
Tôi phải thuyết phục nhiều ngày An mới đồng ý thi. Kết quả, An trở thành học sinh tài năng xuất sắc nhận được học bổng của trường, được tuyên dương và luôn trong top đầu học sinh xuất sắc của trường. Mỗi lần An gặp tôi, cô trò bé nhỏ đều tủm tỉm cười. Với người giáo viên, thế là đủ hạnh phúc.
![]() | ![]() |
Diệu Thảo bên các học trò của mình.
Vừa giảng dạy, vừa tham gia biểu diễn, chị làm thế nào cân bằng sự nghiêm túc của một nhà giáo với sự bay bổng của một nghệ sĩ?
Tôi là một cô giáo nghiêm khắc nhưng lớp học của tôi như một gia đình vậy. Cô trò “học là chính, vui là chủ yếu và yêu thương là vô bờ bến”. Tôi kích thích sự sáng tạo, cho các em mục tiêu trưởng thành, nên mỗi ngày đến lớp là một ngày vui.
Có những ngày tôi dạy thông trưa, không có cả thời gian nghỉ, phải tranh thủ mang cơm hộp ăn tạm để dành từng phút dạy các bạn nhỏ vì các bạn ấy xin cô “cho em học chuyên ngành xong còn tranh thủ đi học văn hóa, học tiếng Anh, học hoà tấu,…”.
Ở lĩnh vực biểu diễn, trường tôi tạo điều kiện cho giảng viên kiêm luôn nghệ sĩ nên rời vai trò là giảng viên, tôi là nghệ sĩ thực thụ, cháy hết với nghề, mê đắm với những ngón đàn trên sân khấu.
Diệu Thảo chơi đàn Tỳ bà "Để mị nói cho mà nghe":
" alt="Hộp cơm trưa của nghệ sĩ, giảng viên Diệu Thảo 'Phía trước là bầu trời'" width="90" height="59"/>Hộp cơm trưa của nghệ sĩ, giảng viên Diệu Thảo 'Phía trước là bầu trời'
![](http://f.imgs.vietnamnet.vn/logo.gif)
Môn học này tích hợp những kiến thức về vật lý, hoá học, sinh học và nội dung giáo dục sức khoẻ, giáo dục môi trường. Môn học đóng vai trò quan trọng trong việc giúp học sinh học tập môn Khoa học tự nhiên ở cấp THCS và các môn Vật lý, Hoá học, Sinh học ở cấp THPT.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Môn Khoa học góp phần hình thành và phát triển ở học sinh tình yêu con người, thiên nhiên; trí tò mò khoa học, hứng thú tìm hiểu thế giới tự nhiên; ý thức bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần của bản thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống.
Đồng thời góp phần hình thành và phát triển ở học sinh năng lực tìm hiểu tự nhiên, cụ thể là: năng lực nhận thức kiến thức khoa học tự nhiên; tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên; vận dụng kiến thức khoa học giải thích các sự vật, hiện tượng tự nhiên, giải quyết các vấn đề đơn giản trong cuộc sống, ứng xử phù hợp với yêu cầu bảo vệ sức khoẻ của bản thân và những người khác, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường xung quanh.
Chương trình môn Khoa học nhấn mạnh đến các quan điểm: Tích hợp kiến thức vật lý, hoá học, sinh học, trong đó hướng đến việc cung cấp cho học sinh những hiểu biết về môi trường tự nhiên; về con người, sức khoẻ và an toàn; Tổ chức nội dung chương trình thành các chủ đề, trong từng chủ đề, nội dung giáo dục giá trị và kỹ năng sống, giáo dục sức khoẻ, công nghệ, giáo dục môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai... được đưa vào ở mức độ đơn giản và phù hợp; Tăng cường sự tham gia tích cực của học sinh vào quá trình học tập, tìm tòi, khám phá, quan sát, thí nghiệm, thực hành, làm việc theo nhóm.
Chương trình gồm 6 chủ đề
Chương trình sẽ bao gồm 6 chủ đề là: chất; năng lượng; thực vật và động vật; nấm, vi khuẩn, virus; con người và sức khoẻ; sinh vật và môi trường.
Những chủ đề này được phát triển từ lớp 4 đến lớp 5. So với chương trình hiện hành, chương trình tinh giản một số nội dung chồng chéo với môn học khác hoặc sẽ được học ở ngay các lớp đầu của cấp THCS, đồng thời cập nhật hoặc đưa vào một số nội dung mới thiết thực với học sinh. Ví dụ, tinh giản các nội dung về vật liệu (các nội dung này sẽ được học trong môn Tin học và công nghệ ở tiểu học, đồng thời sẽ được học kĩ trong môn Khoa học tự nhiên ở lớp 6); đưa vào nội dung học về đất; nấm, vi khuẩn, virus.
Hoạt động tìm tòi khám phá kiến thức được làm rõ hơn trong chương trình, thể hiện qua các yêu cầu cần đạt trong mỗi mạch nội dung. Các kỹ năng tiến trình (như quan sát, dự đoán, giải thích, trình bày…) được chú trọng hơn. Các yêu cầu vận dụng vào thực tiễn cũng được tăng cường.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Phương pháp giáo dục trong môn Khoa học chú trọng tới việc khơi dậy trí tò mò khoa học, bước đầu tạo cho học sinh cơ hội làm việc cá nhân và theo nhóm; tìm hiểu, khám phá thế giới tự nhiên thông qua quan sát, làm các thí nghiệm, thực hành đơn giản; vận dụng kiến thức vào việc giải thích các sự vật, hiện tượng tự nhiên, giải quyết các vấn đề đơn giản trong cuộc sống, ứng xử phù hợp bảo vệ sức khoẻ của bản thân và những người khác, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường xung quanh.
Đánh giá bằng nhiều công cụ, hình thức
Để đánh giá được kết quả giáo dục hình thành phẩm chất và năng lực học sinh, giáo viên cần lưu ý không chỉ đánh giá việc hiểu biết kiến thức, mà cần quan tâm đến việc đánh giá các kỹ năng, thái độ của học sinh trong học tập môn Khoa học.
Để đánh giá được quá trình học tập của học sinh, giáo viên cần sử dụng nhiều công cụ khác nhau như câu hỏi, bài tập, biểu mẫu quan sát, bài thực hành, dự án học tập, sản phẩm... Các hình thức đánh giá gồm đánh giá của giáo viên, tự đánh giá của học sinh, đánh giá đồng đẳng (học sinh đánh giá lẫn nhau), đánh giá của cha mẹ học sinh. Qua các hoạt động đánh giá, học sinh có cơ hội phát triển năng lực tư duy phản biện, năng lực giao tiếp, hợp tác.
Đánh giá tổng kết môn Khoa học được thực hiện sau khi học sinh học xong mỗi chủ đề với mục đích xác định xem học sinh đã học được những gì. Kết quả đánh giá tổng kết môn Khoa học được ghi bằng điểm số kết hợp với nhận xét cụ thể của giáo viên về việc học sinh đạt được hay chưa đạt được những yêu cầu đã được nêu trong chương trình môn học.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Hệ thống kiến thức cơ bản của môn Khoa học mới chủ yếu được xây dựng trên cơ sở kế thừa có chọn lọc (giữ lại những kiến thức căn bản cốt lõi, tinh giản những kiến thức khó, không phù hợp…). Thêm vào đó, đa số các giáo viên dạy môn Khoa học ở tiểu học đã được tiếp cận và thực hiện đổi mới phương pháp dạy học môn học ở trên lớp. Đó là những thuận lợi để hầu hết giáo viên trong cả nước có thể dạy được môn học.
Chương trình môn Khoa học là chương trình mở, cho phép giáo viên được lựa chọn đối tượng học tập sẵn có ở địa phương để dạy học nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu chương trình. Ngoài ra, chương trình còn cho phép giáo viên có thể thay đổi thứ tự các chủ đề học tập, đặt ra các tiêu đề bài học trong mỗi chủ đề, xác định thời gian và điều chỉnh thời lượng học tập cho mỗi chủ đề cho phù hợp với thực tế địa phương, điều kiện cơ sở vật chất thiết bị của nhà trường.
Chương trình cũng khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy học bằng những vật liệu sẵn có ở địa phương và sử dụng công nghệ thông tin cũng như những phương tiện dạy học hiện đại khác (nếu có).
Tuy nhiên, chương trình mới được xây dựng trên cơ sở tiếp cận hình thành năng lực cho học sinh, bên cạnh đó còn có một số nội dung kiến thức mới được đưa vào chương trình. Vì vậy, giáo viên có thể sẽ gặp một số khó khăn ban đầu và có thể được khắc phục thông qua các tài liệu hướng dẫn, bồi dưỡng giáo viên và các hoạt động tập huấn thường xuyên, định kỳ.
Trên đây là những nét tóm lược về chương trình môn Khoa học. Dự thảo chương trình môn học này sẽ được Bộ GD-ĐT giới thiệu trong tháng 1 để nhận các ý kiến đóng góp.
Thanh Hùng
![Môn Khoa học tự nhiên sẽ dạy học như thế nào trong chương trình mới?](http://f.imgs.vietnamnet.vn/2018/01/12/21/mon-khoa-hoc-tu-nhien-se-day-hoc-nhu-the-nao-trong-chuong-trinh-moi.jpg?w=145&h=101)
Môn Khoa học tự nhiên sẽ dạy học như thế nào trong chương trình mới?
Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Khoa học tự nhiên là môn học bắt buộc yêu cầu học sinh phải đạt được 3 phẩm chất, 3 năng lực, 3 năng lực chuyên môn.
" alt="Môn Khoa học ở chương trình phổ thông mới như thế nào?" width="90" height="59"/>![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-13.png)
- Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 08h00 ngày 10/2: Lần đầu cho Dwight Yorke?
- Cần tăng mức xử phạt việc thu thập, sử dụng trái phép dữ liệu cá nhân
- Đề thi vào lớp 10: Mẹ buông tay con...
- Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Công bố dự thảo 20 môn học
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Burnley, 22h00 ngày 8/2: Tiếp đà bất bại
- Chuyện lạ: Khỏa thân lao ra cắn chó
- 13 mẫu túi xách Thu Đông không thể bỏ qua
- Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhận Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng
- Soi kèo phạt góc Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-5.png)