Sự thật 'đắng lòng' đằng sau những câu nói thâm thúy
Yaiba
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
- " alt="Volkwagen Touareg GP 2015 đầu tiên cập cảng Sài Gòn" />
- Trước thềm Candidates, Gukesh gặp Carlsen tại giải cờ vua tự do ở Đức tháng 2/2024. Kỳ thủ 17 tuổi xin lời nguyên từ đàn anh năm lần vô địch thế giới về cách đánh ở Candidates. Carlsen trả lời: "Cậu không nên chơi kiểu điên rồ, vì đối thủ sẽ điên rồ thay cho cậu".
- Xuân ăn ngon lành, đoạn bỏ mẩu bánh mì xuống dĩa, nói: “Thôi tao không ăn nữa, không lại mập”. Nhỏ Lam phá lên cười: “Ê Thanh, tội con Xuân chưa, ăn hết còn có chút bày đặt sợ mập. Tao chụp hình đăng facebook cho vừa lòng nó”.
Đâu đó một góc quán rộn ràng tiếng cười đùa của ba cô nàng công sở. Buổi trưa hôm đó, một trong những buổi trưa trốn việc đi shopping, Xuân và các bạn rảo khắp khu mua sắm, quyết tìm mua ba bộ đồng phục độc lạ.
Nhỏ Lam rất tinh mắt, giữa bao la quần áo xen loạt thanh âm mời chào lanh lảnh, nó “tia” được chiếc váy màu xanh ở tít trên cao. Thanh thích màu xám, nó không chịu lấy chiếc váy xanh này nên Lam đanh đá thách đố: “Tụi bay làm được bài thơ có màu xanh trong đó thì tao tha”.
"Mình về không chung lối
Cỏ úa đầy chân anh
Gió chiều em tóc rối
Hỏi bao giờ cỏ xanh?"
Xuân đáp trả, chẳng phải vì màu xám yêu thích của Thanh, mà vì cái áo tim tím đang nhẹ rung rinh trên chiếc sào kia. Vốn là cô gái Huế, phàm những gì màu tím đều có sức quyến rũ ghê gớm không cần biết lý do với Xuân.
Ảnh: Hà Nguyễn. Lam lại trêu đùa: “Mày đọc được bài thơ có màu tím, chúng tao mua”.
"Buổi sáng hôm nào em ghé qua
Áo em tím lắm sắc hoa cà
Làm anh ngơ ngẩn bao ngày tháng
Ước chẳng bao giờ ta cách xa…"
Buổi chiều đó, bọn Xuân mua được ba cái đầm màu… hồng. Hôm sau đến cơ quan, họ làm hồng cả một góc phòng.
Đã qua rồi vài năm, ba cô gái đúng là “về không chung lối” như trong câu thơ của Xuân hôm nào. Xuân bận rộn quá, đến nỗi không có thời gian để hỏi và tự hỏi “vì sao?”. Xuân hẹn lần lữa đến chừng nào rảnh sẽ đi tìm đáp án.
Và rồi… Xuân được rảnh thật, theo một cách mà chắc chắn không ai muốn. TP.HCM giãn cách!
Những ngày này, chậm rãi trôi qua những chiều mưa, Xuân nhớ cồn cào những buổi nắng chang chang cùng “đồng bọn” trốn việc tung tăng khắp phố. Những ngày đã qua đó, Xuân và bạn vừa đi vừa trách móc nhiều lắm. Nào là TP.HCM nắng nóng, khói bụi, kẹt xe… mà chẳng biết là mình đã đi qua những ngày vui.
Để rồi hôm nay, đến khi một “trận gió” ghé qua, góc phố, con đường, cành cây, ngọn cỏ, thành phố cũng chẳng buồn trở mình, lòng người mới bừng tỉnh, mới xót xa.
Có ai nhớ hay không những buổi sáng kẹt xe vừa đi làm vừa cằn nhằn? Có ai nhớ những cuộc họp tranh cãi nảy lửa? Có ai nhớ những bữa cơm trưa công sở đủ chuyện trên trời dưới đất? Có ai nhớ hay không…
Những thước phim chầm chậm quay lại, đưa Xuân về nhiều đoạn đường bình dị đã ngày ngày trôi qua và về cả nguyên nhân mơ hồ mà nó và Lam “kiếm chuyện” với nhau. Xuân nhận một dự án khó, những buổi shopping, hát hò, tám chuyện vơi dần. Xuân và bạn không cố tình nhưng công việc, cuộc sống đẩy tình bạn xa đi trong vô thức và kéo hiểu lầm vô tình nhích lại gần.
Còn nhớ buổi trưa hôm đấy, Xuân trở về phòng làm việc sau một buổi sáng mệt mỏi ở chi nhánh khác. Cô mở cửa bước vào căn phòng thiếu ánh sáng nhưng mát mẻ, dễ chịu. Xuân hậm hực đoán Lam và Thanh chắc đang nghỉ trưa. Nhưng không, mình nhỏ Lam đang nằm khóc rấm rứt dưới gầm bàn.
Nó thất tình. Chẳng biết có phải do nó khóc quá làm Thanh sợ chạy mất dép không, chỉ nghe Lam hờn: “Thanh đói nên về nhà rồi. Nó về ăn rau, củ theo khẩu phần giảm cân”. Vậy rồi một trời mưa gió của nhỏ Lam bây giờ ai nhận?
Xuân chớ còn ai. Lam mè nheo: “Chút chở tao qua tiệm lấy xe đi, tao đang gửi sửa”. “Ừ được, nhưng mày chân dài chở đi, tao chân ngắn, sao chống xe?”. Đó hẳn là lần cuối cùng họ chân thành với nhau.
Tiếng còi xe cấp cứu ngoài phố kéo Xuân về với thực tại, thực tại của thành phố đang trong những giờ phút bị thương. TP.HCM trong cơn thương cảm ấy vẫn kịp khiến cho Xuân và nhiều người tiếc nuối, trân quý những thời khắc bình dị của cuộc sống mà chưa ai được dịp nhận ra.
Xuân không còn khắc khoải đi tìm đáp án vì sao Xuân và các bạn cách xa nhau nữa. Xuân cũng không còn đau đáu tìm cách để kéo tất cả xích lại gần nhau lần nữa. Bởi lẽ, đó vốn dĩ là những điều hiển nhiên của cuộc sống, hội ngộ rồi chia xa và mỗi người không cần tự tạo cho mình áp lực để thay đổi và luyến tiếc nó.
Với Xuân bây giờ, được ở yên trong nhà là sự may mắn hơn rất nhiều người, cũng là trách nhiệm và tình cảm dành cho TP.HCM đang trong những tháng ngày trị thương, đang trong những tháng ngày trở về “bình thường mới”.
TP.HCM sáng nay vẫn rợp bóng đoàn quân đi chống dịch, phố phường vẫn chằng chịt dây giăng. Đâu đó mây vẫn không ngừng bay, gió vẫn không ngừng thổi, nắng vẫn không ngừng chan hoà cùng dòng người, dòng xe khắp mọi miền đất nước đang nôn nao về sát cánh cùng TP.HCM.
TP.HCM chỉ là đang như một cô gái mới lớn, nhõng nhẽo một chút cho lòng người vừa nhớ nhung mà thôi. TP.HCM ơi!
Độc giả Xuân Minh
Mời độc giả gửi bài viết về Email: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Trân trọng cảm ơn!" alt="Thành phố bị thương, nhớ quay quắt những sáng kẹt xe, khói bụi" /> - Chủ đầu tư cho biết, dự án này nằm trong kế hoạch phát triển Phú Quốc theo định hướng của Chính phủ, hứa hẹn sẽ là công trình biểu tượng tiếp theo của đảo ngọc.
" alt="Cơn ghen tàn độc của cụ ông 70 tuổi" />Chủ mưu vụ án. - Cụ già đến nhận cơm bị YouTuber lớn tiếng chỉ trích
Những ngày qua, đoạn video phát cơm từ thiện của kênh YouTube có tên S.G.N.N gây xôn xao khi người phát cơm có những lời lẽ khiếm nhã, bất lịch sự đối với một số người đến nhận. YouTuber này liên tục nói người đến nhận sơn móng tay, “bụi đời”, ngoại hình hơi quá khổ... thì không được nhận cơm.
Thậm chí người này mắng một cụ ông: “Đừng có gãi sồn sột thế, nó bắn cái nọ cái kia ra bàn phát cơm của tụi con” vì “Chỗ phát cơm linh thiêng của người ta mà ông làm không ra sao cả”… Cùng với đó, người này và ekip vô tư quay clip rồi chia sẻ lên mạng xã hội và không hề làm mờ mặt “nạn nhân”.
Những lời nói nam YouTuber nhanh chóng khiến cộng đồng mạng nổi giận. Đông đảo người dùng mạng xã hội cho rằng đã làm từ thiện xin đừng tính toán, chớ vội “trông mặt mà bắt hình dong” vì giàu hay nghèo không chỉ thể hiện bằng vẻ ngoài.
Người phụ nữ không được nhận cơm vì sơn móng tay (Ảnh chụp màn hình).
“Dịch bệnh hoành hành đã quá đau lòng, xin đừng làm tổn thương nhau nữa”, một người viết. “Nếu đã gọi là từ thiện, không nên phân biệt đối xử khác biệt như vậy, cho dù người nhận là ai mình phải lấy cái tâm trước”, một người khác nhấn mạnh.
“Cho được hộp cơm mà anh sỉ nhục từ ông cụ già, cho tới chê bụi đời không cho cơm. Ứng xử kém quá”, một thành viên cũng chỉ trích.
Trước phản ứng dữ dội của cư dân mạng, chủ nhân kênh S.G.N.N đã chủ động lên tiếng xin lỗi công khai trên mạng xã hội, thiện chí đến tận nhà người dân để thăm hỏi và mong họ bỏ qua cho những phát ngôn “kém duyên” trước đó.
'Của cho không bằng cách cho'
Nói về vấn đề này, GS TS Vũ Gia Hiền - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Văn hóa - Du lịch, khẳng định: “Những người làm từ thiện xuất phát từ tâm chắc chắn sẽ không bao giờ có những hành động khiếm nhã như vậy”. Theo GS TS Vũ Gia Hiền, hành động của chủ tài khoản S.G.N.N đang mang tính chất khuếch trương, đánh bóng bản thân dưới hình thức làm thiện nguyện.
GS TS Vũ Gia Hiền. (Ảnh: NVCC). “Những người như vậy luôn có tư tưởng thể hiện mình, trong khi người đến nhận cơm là người yếu thế, nên họ coi người nhận cơm thấp bé và tầm thường hơn mình, từ đó có thái độ chưa đúng mực” - GS TS Hiền nói.
Đồng thời, GS TS Vũ Gia Hiền cũng nhấn mạnh: “Trong quy tắc ứng xử, người mạnh bao giờ cũng phải thể hiện kín kẽ, trân trọng người yếu thế vì bản thân người yếu thế luôn có sẵn tâm lý tự ái, ức chế. Vì vậy người cho cần có thái độ đúng mực để cả 2 bên cho - nhận đều cảm thấy thoải mái”.
Trước sự việc trên, anh Nguyễn Tuấn Thành - Chủ tịch Hội sinh viên Bắc Giang tại Hà Nội, người đã tham gia nhiều chiến dịch tình nguyện, cho biết: “Khi một người đi làm từ thiện tức là họ đã có những thiện chí muốn chia sẻ tới cộng đồng, tới những người kém may mắn hơn mình. Tuy nhiên, cách hành xử của nam thanh niên này lại không khéo léo và có phần phiến diện, đánh giá người khác chỉ vì hình thức bên ngoài.
Những người nhận cơm phải chịu nhiều gánh nặng tâm lý hơn người cho, nên việc sử dụng ngôn từ thiếu văn minh, vô tư quay clip đăng lên mạng mà không che mặt rất dễ khiến họ tổn thương. Anh chàng này cần tinh tế hơn để cả 2 bên cùng thấy thoải mái khi cho và nhận”.
Với tư cách là “thủ lĩnh” của một hội nhóm thiện nguyện với hơn 10 năm hoạt động, anh Thành cho biết, mỗi chương trình, dự án tình nguyện đều cần có kế hoạch cụ thể, không được tổ chức kiểu “tự phát”, cần quán xuyến và tập huấn trước cho tình nguyện viên để mỗi cá nhân trong tổ chức đều mang tư tưởng tôn trọng và bình đẳng đối với tất cả mọi người.
Hội sinh viên Bắc Giang tại Hà Nội trao quà cho địa phương tại tâm dịch Bắc Giang. Là một người thực hiện công tác thiện nguyện đã lâu, chị Nguyễn Thị Thu Hằng - đại diện nhóm thiện nguyện Viết tiếp ước mơ cho em (TP. Bắc Ninh), chia sẻ: “Gần đây có không ít hình ảnh, thông tin không hay về các nhóm từ thiện khiến tôi cảm thấy khá buồn.
Hành động không đẹp của các bạn đã làm mất đi phần nào hình ảnh đẹp về thiện nguyện trong mắt công chúng. Từ đó, nhiều đơn vị từ thiện chân chính lại không nhận được sự cổ vũ tích cực từ cộng đồng để họ có động lực cống hiến hết mình”.
Chị Hằng cho biết, bản thân chị cũng như các thành viên trong nhóm đều đề cao quan điểm “của cho không bằng cách cho”, không bao giờ được phép đặt mình vào tâm thế của người “có của” để có những thái độ miệt thị hay phân biệt đối xử.
“Đối với những người kém may mắn hơn mình, khi tặng quà phải vô cùng tế nhị để họ cảm thấy mình xứng đáng được nhận quà chứ không phải tủi thân vì nhận quà như một sự bố thí. Theo tôi, công việc thiện nguyện phải xuất phát từ tâm lý muốn chia sẻ, lan tỏa tình người chứ không phải một sự ban phát nào cả”.
Theo chị Hằng, việc nhận thức đúng đắn về công tác thiện nguyện sẽ giúp cho cả người cho và người nhận cảm thấy bản thân được trân trọng và vui vẻ đón nhận những điều xứng đáng với mình.
“Mặc dù có nhiều ý kiến trái chiều, nhiều cá nhân làm xấu hình ảnh về những người làm tình nguyện, nhưng những người làm thiện nguyện chân chính, mọi hành động xuất phát từ tâm thì họ vẫn cứ làm và không bao giờ có những hành động ác ý làm tổn thương người khác”, chị Hằng khẳng định.
Phương Thu
YouTuber bị chỉ trích vì luộc gà ở suối nước nóng
Đây không phải lần đầu tiên các YouTuber đi ngược lại quy định tại các địa điểm công cộng để quay video trải nghiệm.
" alt="Phát cơm, xúc phạm người nghèo: Đừng dựa hơi từ thiện đánh bóng bản thân" />
- ·Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- ·Đôi trẻ ở TP.HCM yêu nhau nhờ cùng đi tình nguyện chống dịch
- ·Ai cũng có thể trở thành nạn nhân tiếp theo trên mạng xã hội
- ·Bưu điện TP.HCM hỗ trợ dân hưởng BHYT trực tuyến, không gián đoạn vì Covid
- ·Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- ·Nỗi niềm của nàng dâu trí thức
- ·Đạp xe xuyên Việt 60 ngày gây quỹ sách nói cho người khiếm thị
- ·Bí quyết làm canh ngao nấu mướp ngon miệng
- ·Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
- ·Nhiếp ảnh gia 'run tay' ghi lại toàn bộ hành trình vợ sinh con
- Đó là nội dung công văn số 2602 ban hành ngày 4/8/2021 của Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh, nhằm bảo đảm việc thực hiện nghiêm, chặt chẽ, có hiệu quả các biện pháp phòng chống dịch Covid-19, đặc biệt là thực hiện nghiêm giãn cách xã hội theo tinh thần Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Trách nhiệm của người đứng đầu các địa phương
Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh Nguyễn Thanh Ngọc yêu cầu lãnh đạo các ngành chức năng tỉnh, các địa phương phải trực tiếp và thường xuyên đi kiểm tra thực tế tại cơ sở để có thể nắm bắt tình hình chống dịch, đồng thời xác định rõ trách nhiệm và xử lý trách nhiệm đối với người đứng đầu trong thực hiện công tác này.
Chủ tịch UBND tỉnh cũng đề nghị các địa phương căn cứ tình hình thực tế để chủ động đề ra các biện pháp phù hợp, có thể cao hơn, nhằm kiểm soát chặt chẽ người dân tuân thủ nghiêm việc ở tại nhà nếu không có việc cấp thiết, với tinh thần “ai ở đâu ở đấy”, theo nguyên tắc “gia đình cách ly với gia đình”, “ấp, khu phố cách ly với nhau”, “huyện, thị xã, thành phố cách ly với huyện, thị xã, thành phố”, nhằm mục tiêu cao nhất là khống chế lây lan dịch bệnh.
Ngoài việc bảo đảm việc cách ly giữa các địa phương với nhau, các địa phương được yêu cầu phải đồng thời đẩy mạnh công tác tuần tra, kiểm soát lưu động 24/24 giờ, xử lý nghiêm hành vi vi phạm.
“Địa phương nào để xảy ra tình trạng người dân ra đường không có lý do chính đáng, vi phạm biện pháp giãn cách xã hội thì người đứng đầu địa phương đó phải chịu trách nhiệm trước UBND cấp trên”, quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh nêu rõ.
Quản lý chặt người về từ vùng dịch
Siết chặt các biện pháp quản lý người dân từ các tỉnh, thành phố về địa phương cư trú, quản lý các trường hợp F1 cách ly tại nhà không để lây lan dịch bệnh ra cộng đồng cũng là một nhiệm vụ quan trọng mà lãnh đạo tỉnh yêu cầu các địa phương thực hiện nghiêm túc.
Tuần tra, kiểm tra và lập biên bản xử lý vi phạm Chỉ thị 16 trên địa bàn huyện Châu Thành Ngoài ra, công văn của Chủ tịch UBND tỉnh nhấn mạnh, địa bàn huyện Dương Minh Châu là vùng nguy cơ dịch bệnh rất cao, nên mọi hoạt động di chuyển ra vào địa phương này cần tiếp tục thực hiện nghiêm theo tinh thần Công văn số 2413/UBND-KGVX, ngày 20/7/2021 của UBND tỉnh.
Thực hiện nghiêm giãn cách xã hội, tuân thủ 5K
Trong bối cảnh diễn biến căng thẳng của dịch bệnh tại các tỉnh phía Nam, Chính phủ chỉ đạo các địa phương phải thực hiện nghiêm việc giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, đảm bảo sao cho cách ly phải ra cách ly, không được “ngoài chặt, trong lỏng”, nhằm giảm tốc độ lây lan, góp phần chặt đứt chuỗi lây nhiễm, không để dịch bùng phát đến mức gây quá tải hệ thống y tế.
Theo tinh thần đó, tỉnh Tây Ninh yêu cầu siết chặt các biện pháp phòng, chống dịch theo quy định, nhất là tuân thủ quy định 5K, tuân thủ việc bố trí luân phiên ít nhất 50% cán bộ, công chức, viên chức làm việc tại nhà.
Các địa phương cần tiếp tục thực hiện hình thức phát phiếu đi chợ cho từng hộ dân bảo đảm giãn cách xã hội và phòng, chống dịch (xác định rõ số lần, số người và phân chia theo ngày chẵn, ngày lẽ). Các siêu thị, cửa hàng tiện ích phải có biện pháp sắp xếp số lượng người mua hàng hóa hợp lý, bảo đảm giãn cách; khuyến khích hình thức bán hàng trực tuyến, giao hàng tại nhà.
Bên cạnh đó, các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Tây Ninh sẽ thiết lập “đường dây nóng”, cung cấp số điện thoại trực 24/24 giờ để tiếp nhận yêu cầu hỗ trợ khẩn cấp của người dân, thông tin trên báo đài địa phương để người dân biết liên hệ khi cần thiết.
Chủ động lương thực, thực phẩm, không để dân thiếu đói
Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh yêu cầu các địa phương tiếp tục đẩy mạnh thực hiện nghiêm túc việc hỗ trợ cho các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 theo đúng tinh thần Nghị quyết 68/NQ-CP của Chính phủ, với trách nhiệm cao nhất, kịp thời, không để sót, sai đối tượng, không để xảy ra nhũng nhiễu, tiêu cực.
Đặc biệt, các địa phương trong tỉnh cần chủ động lương thực, thực phẩm hỗ trợ khẩn cấp những hộ dân có hoàn cảnh khó khăn, có nguy cơ thiếu đói. Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố sẽ chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh nếu để xảy ra hộ dân thiếu đói tại địa phương mình.
Dự phòng nguồn lực y tế, tiêm vắc xin an toàn
UBND tỉnh Tây Ninh giao Sở Y tế chủ trì phối hợp với các ngành chức năng liên quan, các huyện, thị xã, thành phố phải xác định được vùng nguy cơ dịch bệnh cao và rất cao, để tập trung huy động nguồn lực, cùng các địa phương tiến hành ngay việc khoanh vùng, truy vết, lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc trên diện rộng, kịp thời phát hiện, tách các ca nhiễm (F0) ra khỏi cộng đồng.
Lấy mẫu xét nghiệm Covid-19 cho cư dân huyện Châu Thành Lãnh đạo tỉnh nhấn mạnh, việc này các địa phương cần thực hiện theo nguyên tắc xử lý dứt điểm, khống chế triệt để “vùng đỏ” (vùng nguy cơ dịch rất cao); ngăn chặn sự phát triển lây lan “vùng vàng” (vùng có nguy cơ dịch cao) và bảo vệ chặt, giữ vững “vùng xanh” (vùng có nguy cơ dịch thấp).
Bên cạnh đó, Sở Y tế tỉnh Tây Ninh sẽ phối hợp chặt chẽ với các lực lượng Công an tỉnh, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và Sư đoàn Bộ binh 5, để huy động tổng lực nguồn nhân lực y tế triển khai nhanh nhất chương trình tiêm chủng vắc xin theo kế hoạch đề ra, bảo đảm an toàn tuyệt đối, quyết tâm phấn đấu cơ bản hoàn thành tiêm hết số vắc xin hiện có trong thời gian giãn cách xã hội.
H.S
" alt="Tây Ninh quyết tâm chống dịch “cao hơn, sớm hơn một bước”" /> - - "Tất nhiên khi đưa ra ánh sáng, chắc chắn cô gái phải đối đầu vì lộ chuyện.Nhưng chẳng thà bị lộ chuyện còn hơn phải sống trong cảnh hoảng loạn, nơm nớp losợ. Đó cũng chỉ là chuyện mình có quan hệ tình dục với một người đàn ông mà mìnhyêu. Và nếu câu chuyện mà lộ ra, thì cái xã hội lên án là người đàn ông đưanhững băng sex ấy ra chứ không phải cô gái", bà Thanh nói.
Khi gặp những chiêu bẩn trả thù tình như dùng clip sex để tống tình, tống tiền,rêu rao là gái bán dâm...hầu hết các nạn nhân nữ đều im lặng, chịu sự chi phốicủa kẻ hiểm ác. Chỉ một số ít trường hợp khi vượt quá mức độ chịu đựng mới trìnhbáo, nhờ cơ quan cảnh sát can thiệp.
Chính vì tâm lý sợ lộ chuyện, sợ xấu hổ của các cô gái nên kẻ xấu càng thừa cơlợi dụng, lấn tới.
" alt="Đối phó chiêu bẩn trả thù tình: Chằng thà một lần lộ chuyện!" />Nếu nhân nhượng từ đầu thì chắc chắn lần sau kẻ đe dọa sẽ lấn tới. Ảnh minh họa - Hình ảnh người bố trẻ ôm tạm biệt vợ hiền và con thơ, lên đường vào "tâm dịch" TPHCM làm nhiệm vụ chống dịch, vừa được đăng tải trên mạng xã hội khiến nhiều người chú ý.
Khoảnh khắc gia đình nhỏ tạm nói lời xa nhau để bố lên đường vào "tâm dịch" khiến bao người rung rung xúc động (Ảnh: Nghệ An). Được biết, nhân vật chính của khoảnh khắc xúc động này là anh Cẩm, chị Thảo cùng em bé Xoài Non vừa tròn 3 tháng 7 ngày. Chị Thảo và anh Cẩm đều đang công tác tại bệnh viện Đa khoa TP Vinh. Theo thông tin chị Thảo cung cấp, đoàn tình nguyện chồng chị sẽ đến làm việc tại bệnh viện Trưng Vương (Quận 10, TPHCM).
Trên trang cá nhân, chị Thảo viết: "Không biết phải viết những câu gì hơn ngoài chúc chồng cùng toàn thể các anh, chị, em, các bạn đồng nghiệp tỉnh Nghệ An chi viện cho thành phố mang tên Bác thượng lộ bình an.
"Mình ra sân bay tiễn chồng chỉ vì cả tháng nay bố con ít gặp nhau. Trong tình hình dịch bệnh căng thẳng, cũng có rất nhiều em bé phải xa bố, xa mẹ nên mình hy vọng mọi người hãy cùng nhau nâng cao ý thức để cuộc sống sớm trở lại như bình thường", chị Thảo chia sẻ. Đợt dịch này sẽ rất căng thẳng và vất vả, mong mọi người hãy cẩn trọng từng giây từng phút. Sớm dập dịch nhanh chóng để trở về đoàn tụ với gia đình. Ai cũng sẽ có nỗi nhớ nhà, nhớ bố mẹ, nhớ chồng, nhớ vợ con da diết nhưng những người ở nhà sẽ luôn là hậu phương vững chắc để mọi người yên tâm thực hiện trọng trách được giao.
Chỉ còn 9 ngày nữa là đến kỷ niệm 1 năm "về chung một nhà" của vợ chồng anh Cẩm. Nhưng họ đành gác lại tình riêng để cùng cả nước chung tay chống dịch. Chồng cố gắng giữ gìn sức khỏe nhé, không phải lo về mẹ con em, ở nhà có ông bà nội ngoại chăm sóc và giúp đỡ rồi. Sẽ nhanh khống chế được dịch thôi, em tin là vậy! Rồi còn về với Xoài Non của chúng ta nữa chứ".
Em bé hơn 3 tháng tuổi của vợ chồng anh Cẩm. Theo chia sẻ của chị Thảo, chỉ còn 9 ngày nữa là đến kỷ niệm 1 năm ngày cưới của vợ chồng chị. Nhưng, hơn bao giờ hết, cả hai vợ chồng đều hiểu rằng, lúc này họ gác niềm hạnh phúc riêng để cùng cả nước chung tay đẩy lùi dịch bệnh, sớm đưa cuộc sống trở lại quỹ đạo bình thường.
"Mong mọi người giữ gìn sức khỏe, cẩn thận trong mọi tình huống. Hẹn ngày dịch ổn trở về với gia đình", chị Thảo rưng rưng nói. Theo Dân Trí
Tuyến đầu chống dịch: Bác sĩ 2 năm gặp con qua... cổng bệnh viện
“Lăn xả” qua các tâm dịch, khi về lại TP.HCM phải cách ly theo quy định trước khi tiếp tục lao vào các “điểm nóng” khác, đã gần 2 năm BS. Trần Thanh Linh xa gia đình.
" alt="Bố ôm tạm biệt con thơ lên đường vào 'tâm dịch' TP.HCM" /> Bị cáo Lê Đình Thuyết được lực lượng cảnh sát giám sát chặt chẽ suốt quá trình diễn ra phiên tòa (Ảnh: Quốc Triều).
Trước năm 1975, ông bà nội của Lê Đình Thuyết sinh sống tại xã Nghĩa Dõng. Họ có khu vườn rộng gần 5.000m2.
Năm 1973, ông bà nội đưa Thuyết vào tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sinh sống. Mảnh vườn được bà nội gửi lại cho chú ruột của Lê Đình Thuyết, cha nạn nhân L.H.T., trông coi.
Cuộc sống của Thuyết cùng ông bà nội tại Bà Rịa - Vũng Tàu khá khó khăn. Thuyết phải lên TPHCM làm thuê mưu sinh.
Năm 1992, bà nội của Thuyết về quê với ý định lấy lại mảnh vườn. Sau nhiều tranh cãi, người chú cắt cho bà nội của Thuyết 1.000m2 đất để dựng nhà, canh tác. Thế nhưng chỉ ít lâu sau, căn nhà bị cháy. Bà nội của Thuyết quay trở lại Bà Rịa - Vũng Tàu.
Bà nội già yếu, Thuyết về Bà Rịa - Vũng Tàu chăm sóc. Lúc này, Thuyết nghe bà nội kể bị người chú ruột xua đuổi, đốt nhà.
"Bà nội nói họ cố tình đốt nhà để đuổi bà đi nhằm chiếm hết đất", Thuyết nói và cho biết sự việc chỉ nghe qua lời kể của bà mà không có chứng cứ.
Nghe bà kể, Lê Đình Thuyết cho rằng bà nội và mình phải sống khổ sở do bị chú ruột cướp đất. Lúc đó, Thuyết nói sẽ trả thù cho bà nội.
Từ đó, Lê Đình Thuyết nuôi mối thù mù quáng hơn 30 năm. Đầu năm 2024, Lê Đình Thuyết quyết định trả thù.
Ngày 17/6, Lê Đình Thuyết mang theo dao, xe đạp rồi đón xe khách từ TPHCM về Quảng Ngãi.
Tối 18/6, Thuyết đạp xe từ trung tâm thành phố Quảng Ngãi đến nhà anh L.H.T. (45 tuổi, ở xã Nghĩa Dõng, thành phố Quảng Ngãi). Anh T. là cháu của Lê Đình Thuyết.
Đến nơi, Lê Đình Thuyết để xe đạp bên đường rồi leo qua hàng rào vào khu vườn phía sau nhà nạn nhân. Lúc này, gia đình anh T. đã khóa cửa đi ngủ nên Thuyết ẩn nấp chờ thời cơ ra tay.
Khoảng 6h ngày 19/6, vợ anh T. thức dậy đi xuống phía sau nhà liền bị Lê Đình Thuyết dùng dao sát hại. Nghe vợ la hét, anh T. chạy đến cũng bị Thuyết đâm trọng thương. Anh T. cố gắng chạy ra phía trước nhà kêu cứu. Lê Đình Thuyết lao theo đâm anh T. tử vong tại khu vườn trước nhà.
Hàng xóm nghe tiếng kêu cứu liền chạy đến hỗ trợ. Thấy vậy, Lê Đình Thuyết quay vào nhà ra tay với con của anh T . là cháu Y. (6 tuổi) và cháu N. (4 tuổi).
Người dân phá cổng vào nhà đưa các cháu bé đi cấp cứu. Lê Đình Thuyết bị công an bao vây, bắt giữ khi lẩn trốn trong khu vườn phía sau nhà nạn nhân.
Kẻ thủ ác bật khóc khi nhắc đến bà nội
Tại tòa, Lê Đình Thuyết không hề ăn năn với tội ác của mình. Bị cáo Thuyết cho biết, từng nói ý định trả thù với người anh trai. Nghe vậy, người anh khuyên Thuyết không được trả thù. Tuy nhiên Lê Đình Thuyết bỏ ngoài tai.
Suốt phiên tòa, Lê Đình Thuyết thể hiện thái độ thù hận với gia đình chú ruột. Lê Đình Thuyết nói rằng, cả gia đình chú mình tham gia cướp đất. Do đó, bị cáo muốn giết hết những người liên quan.
Nhiều lần được Hội đồng xét xử nhắc nhở, tuy nhiên bị cáo Thuyết liên tục nói "tôi muốn giết hết bọn nó".
Thế nhưng, giọng điệu đầy thù hận của Lê Đình Thuyết lại chùng xuống khi nhắc đến bà nội. Bị cáo Thuyết bật khóc khi nói về bà của mình.
Thuyết nói, từ khi vào Bà Rịa - Vũng Tàu, cuộc sống của ông bà nội rất khó khăn. Dù vậy, ông bà nội vẫn thương yêu, chăm sóc Thuyết như con ruột. Chính vì vậy, khi thấy bà nội cực khổ, Lê Đình Thuyết nảy sinh lòng thù hận.
"Bà nội tôi bị cướp đất nên cuối đời phải sống trong cực khổ. Tôi phải trả thù cho bà", bị cáo Thuyết vừa nói vừa khóc.
Theo Hội đồng xét xử, tranh chấp đất đai là vụ việc dân sự. Mặt khác, việc tranh chấp này không liên quan đến gia đình nạn nhân T.. Thế nhưng bị cáo vẫn quyết ra tay sát hại cả gia đình anh T. để trả thù. Đặc biệt hơn, trong số các nạn nhân của bị cáo Thuyết có 2 cháu bé mới 6 tuổi và 4 tuổi.
Nghe đến đây, Lê Đình Thuyết cho rằng, thật ra mình không muốn sát hại các cháu nhỏ nên chỉ đâm bị thương.
Tuy nhiên, Hội đồng xét xử chỉ rõ, 2 cháu bé bị Lê Đình Thuyết đâm hàng chục nhát vào các vị trí trọng yếu trên cơ thể. Một nạn nhân có tỷ lệ thương tích 12%, nạn nhân còn lại có tỷ lệ thương tích 64%.
Việc các nạn nhân không chết nằm ngoài ý muốn của bị cáo. Mặt khác, bị cáo đã mua dao từ trước, điều này cho thấy bị cáo đã lên kế hoạch cho việc giết người, quyết thực hiện hành vi phạm tội đến cùng.
Hội đồng xét xử cũng nhận định, bị cáo Lê Đình Thuyết không hề ăn năn, hối hận với tội ác mình đã gây ra.
" alt="Kẻ gây thảm án chấn động Quảng Ngãi bật khóc khi nhắc đến bà nội" />
- ·Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- ·Kiếp sau, xin lại được làm con dâu mẹ!
- ·Nhiều xe Subaru giảm giá hàng trăm triệu đồng
- ·Con hư hỏng vì cha mẹ quá giàu
- ·Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
- ·Mâm cơm ngày giãn cách: Đủ đầy hay sơ sài, ăn cùng nhau là điều may mắn nhất
- ·Ngôi nhà nhìn bề ngoài như lô cốt, điều bất ngờ nằm ở bên trong
- ·Bé trai 5 tuổi ôm đồ rời khu cách ly đi điều trị Covid
- ·Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Ittihad Kalba, 22h59 ngày 30/1: Bản lĩnh lên tiếng
- ·Đinh Lập Nhân dẫn trước người thách đấu ở chung kết cờ vua thế giới