Các quy định trong Luật CNTT và những văn bản quy phạm pháp luật liên quan đã cơ bản thiết lập được hành lang pháp lý cho hoạt động ứng dụng CNTT. 

Cũng theo Bộ TT&TT, để giải quyết một cách tổng thể những bất cập về phát triển CNTT, công nghiệp CNTT trong Luật CNTT, cần xây dựng văn bản cấp luật với mục tiêu thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về phát triển công nghiệp công nghệ số; thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ số trở thành ngành kinh tế đóng góp lớn vào kinh tế đất nước; Việt Nam trở thành môi trường thuận lợi nhất để nuôi dưỡng và phát triển doanh nghiệp công nghệ số.

Phát triển ngành công nghiệp công nghệ số với trọng tâm là các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, chuyển dịch từ lắp ráp, gia công sang sáng tạo, thiết kế, tích hợp, sản xuất và làm chủ về công nghệ lõi; phát triển nội dung số, kinh tế nền tảng, kinh tế chia sẻ, thương mại điện tử và sản xuất thông minh; góp phần xây dựng Chính phủ số, động lực phát triển kinh tế số, xã hội số.

Đồng thời, khẳng định giá trị pháp lý của công nghiệp công nghệ số; hình thành các quy định, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ số; thay thế nội dung về phát triển công nghiệp CNTT trong Luật CNTT bằng các nội dung của Luật Công nghiệp công nghệ số.

Tại Nghị quyết 13 phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 1/2022, Chính phủ đã thống nhất về sự cần thiết xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số. (Ảnh minh họa)

Thực hiện nhiệm vụ Chính phủ giao, trong năm 2021, Bộ đã tiến hành lập hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số theo quy trình của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Hồ sơ lập đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số đã được trình Chính phủ và đưa vào phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 1/2022.

Chính phủ đã ra Nghị quyết 13 ngày 30/1/2022 về phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 01/2022, trong đó có nội dung chỉ đạo về đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số.

Bộ TT&TT đang hoàn thiện hồ sơ lập đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số báo cáo Chính phủ trước khi gửi sang Bộ Tư pháp để bổ sung dự án Luật này vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023. Dự kiến, dự án Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ được trình Quốc hội xem xét thông qua vào năm 2024.

Ngày 1/11, để có đủ cơ sở trình Chính phủ dự thảo phiên bản mới của đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số, Bộ TT&TT đã tiếp tục lấy ý kiến các bộ liên quan. Sau khi tổng hợp, giải trình tiếp thu ý kiến các bộ, Bộ TT&TT sẽ gửi Bộ Tư pháp đề nghị thẩm định lại hồ sơ đề nghị xây dựng Luật.

Cùng với yêu cầu Bộ TT&TT khẩn trương nghiên cứu, hoàn thiện đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã chỉ đạo Bộ TT&TT phối hợp với Bộ Tư pháp hoàn thiện báo cáo của Chính phủ về kết quả nghiên cứu, rà soát pháp luật, trong đó có nội dung nghiên cứu, rà soát Luật CNTT, gửi cơ quan có thẩm quyền theo đúng quy định.

Vân Anh

" />

Trình Chính phủ hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số trước 15/12

Công nghệ 2025-02-11 05:20:35 89

Bộ TT&TT cho biết,ìnhChínhphủhồsơđềnghịxâydựngLuậtCôngnghiệpcôngnghệsốtrướbóng thời gian qua, các quy định trong Luật CNTT năm 2006 đã góp phần giúp ngành công nghiệp CNTT đạt được những kết quả quan trọng. Các quy định trong Luật CNTT và những văn bản quy phạm pháp luật liên quan cũng đã cơ bản thiết lập được hành lang pháp lý cho các hoạt động ứng dụng CNTT, phát triển Chính phủ điện tử của các cơ quan nhà nước, đạt được nhiều kết quả tích cực.

Về cơ bản, hệ thống pháp lý về CNTT trong thời gian qua đã tương đối đầy đủ. Tuy nhiên, ngoài những kết quả đã đạt được trong quá trình thực hiện Luật CNTT, hệ thống pháp lý về CNTT cũng như các hoạt động triển khai ứng dụng, phát triển CNTT, công tác quản lý nhà nước về CNTT thời gian qua còn một số tồn tại, bất cập.

Các quy định trong Luật CNTT và những văn bản quy phạm pháp luật liên quan đã cơ bản thiết lập được hành lang pháp lý cho hoạt động ứng dụng CNTT. 

Cũng theo Bộ TT&TT, để giải quyết một cách tổng thể những bất cập về phát triển CNTT, công nghiệp CNTT trong Luật CNTT, cần xây dựng văn bản cấp luật với mục tiêu thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về phát triển công nghiệp công nghệ số; thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ số trở thành ngành kinh tế đóng góp lớn vào kinh tế đất nước; Việt Nam trở thành môi trường thuận lợi nhất để nuôi dưỡng và phát triển doanh nghiệp công nghệ số.

Phát triển ngành công nghiệp công nghệ số với trọng tâm là các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, chuyển dịch từ lắp ráp, gia công sang sáng tạo, thiết kế, tích hợp, sản xuất và làm chủ về công nghệ lõi; phát triển nội dung số, kinh tế nền tảng, kinh tế chia sẻ, thương mại điện tử và sản xuất thông minh; góp phần xây dựng Chính phủ số, động lực phát triển kinh tế số, xã hội số.

Đồng thời, khẳng định giá trị pháp lý của công nghiệp công nghệ số; hình thành các quy định, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ số; thay thế nội dung về phát triển công nghiệp CNTT trong Luật CNTT bằng các nội dung của Luật Công nghiệp công nghệ số.

Tại Nghị quyết 13 phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 1/2022, Chính phủ đã thống nhất về sự cần thiết xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số. (Ảnh minh họa)

Thực hiện nhiệm vụ Chính phủ giao, trong năm 2021, Bộ đã tiến hành lập hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số theo quy trình của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Hồ sơ lập đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số đã được trình Chính phủ và đưa vào phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 1/2022.

Chính phủ đã ra Nghị quyết 13 ngày 30/1/2022 về phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 01/2022, trong đó có nội dung chỉ đạo về đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số.

Bộ TT&TT đang hoàn thiện hồ sơ lập đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số báo cáo Chính phủ trước khi gửi sang Bộ Tư pháp để bổ sung dự án Luật này vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023. Dự kiến, dự án Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ được trình Quốc hội xem xét thông qua vào năm 2024.

Ngày 1/11, để có đủ cơ sở trình Chính phủ dự thảo phiên bản mới của đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số, Bộ TT&TT đã tiếp tục lấy ý kiến các bộ liên quan. Sau khi tổng hợp, giải trình tiếp thu ý kiến các bộ, Bộ TT&TT sẽ gửi Bộ Tư pháp đề nghị thẩm định lại hồ sơ đề nghị xây dựng Luật.

Cùng với yêu cầu Bộ TT&TT khẩn trương nghiên cứu, hoàn thiện đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã chỉ đạo Bộ TT&TT phối hợp với Bộ Tư pháp hoàn thiện báo cáo của Chính phủ về kết quả nghiên cứu, rà soát pháp luật, trong đó có nội dung nghiên cứu, rà soát Luật CNTT, gửi cơ quan có thẩm quyền theo đúng quy định.

Vân Anh

本文地址:http://play.tour-time.com/html/764e398624.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2

iPhone X xuất xưởng chậm, gây tổn hại cho iPhone 8, iPhone 8 Plus

">

Bái phục game thủ xây dựng thành phố trong game với quy mô đến 2 tỷ người

Nhận định, soi kèo Everton vs Bournemouth, 22h00 ngày 8/2: Chiến thắng thứ tư

Đợt lũ trước vừa đi qua, cuộc sống con người còn chưa kịp ổn định. Nỗi đau thương, mất mát về người và tài sản còn bao trùm lên mỗi nếp nhà xiêu vẹo khi nước chỉ vừa kịp rút, vẫn hôi mùi bùn. Thì miền Trung thương yêu lại phải tiếp tục oằn mình chiến đấu với cơn lũ mới, nghe thôi cũng thấy đau lòng!

Chúng ta từng ám ảnh với đôi mắt “biết nói” sâu thăm thẳm của chú bò khi sắp bị nước nhấn chìm. Và giờ, bức ảnh về bé trai ôm chú chó nhỏ ngồi trên một mô đất đơn độc nhô lên giữa biển nước được đăng tải trên một trang mạng xã hội, lại một lần nữa lấy đi nước mắt của hàng nghìn người.

Cậu bé đã bất chấp nguy hiểm bơi ra cứu bạn của mình. (Ảnh: Internet)

Bức ảnh đã nhanh chóng nhận được sự thu hút của cộng đồng mạng, nó đã chạm đến trái tim hàng nghìn người. Cậu bé và chú chó trong tình trạng ướt sũng với đôi mắt lo sợ xen lẫn mệt mỏi đã khiến nhiều người phải bật khóc. Hình ảnh ấy cứ in mãi trong tâm trí của họ. Một cảm xúc không thể diễn tả hết trong một vài lời nói, chỉ biết là “thương quá đi thôi!”.

Theo đó, người chụp được khoảnh khắc đầy xúc động này là Cây Thông Nhỏ (tên thật là Nguyễn Hoàng Anh). Hoàng Anh đã chụp được bức ảnh này vào ngày 1/11 vừa qua, trong một lần đi bè qua xã Quang Hải, thị xã Ba Đồn (Quảng Bình).

Rồi chỉ biết ôm chú chó ngồi khóc vì không thể quay về bờ. (Ảnh: Internet)

Tài khoản Bích Ngọc đã nghẹn ngào: “Mình đã không thể cầm lòng được với hình ảnh này. Thương quá em ơi. Bao giờ miền Trung mình mới thôi hết khổ vì bão lũ đây”.

Được biết, cậu bé có trái tim ấm áp và đầy gan dạ này là Phạm Quốc Anh (6 tuổi). Em là con út trong một gia đình có 3 anh chị em. Bố mất sớm, một tay mẹ nuôi các con khôn lớn. Hiểu được điều này nên Quốc Anh rất ngoan.

Dường như, chú chó nhỏ cũng là một thành viên rất quan trọng trong gia đình. Nên khi thấy người bạn của mình chơi vơi giữa dòng nước lũ, Quốc Anh đã không chút chần chừ mà lập tức bơi ra cứu. Trong giây phút ấy, hình ảnh của đôi bạn này khiến người xem phải đau thắt lòng. Và tự hỏi, bao giờ miền Trung mới thôi gồng mình chống chọi với lũ, lũ ơi?

Hoàng Anh kể lại rằng, thời điểm đó, mực nước đã lên đến hơn 1m. Khi thấy chú chó của mình đang bị mắc kẹt trên một tấm gỗ trôi, cậu bé đã bất chấp nguy hiểm để bơi ra cứu “bạn”. Chẳng có một nỗi sợ hãi nào đủ lớn để có thể dập tắt được tình yêu thương mà cậu bé dành cho chú chó nhỏ của mình. Mãi đến khi đã ôm được chú chó trong tay, cậu bé mới hoảng sợ khi thấy nước dâng quá cao không thể quay lại được và chỉ còn biết ngồi khóc vì sợ.

Emily

">

Hình ảnh cậu bé 6 tuổi dũng cảm bơi ra cứu chó giữa dòng nước lũ khiến người xem bật khóc

Tại triển lãm trưng bày sản phẩm, giải pháp CNTT-TT trong khuôn khổ hội thảo Hợp tác phát triển CNTT-TT Việt Nam lần thứ XXI diễn ra tại tỉnh Lào Cai ngày 5-6/10/2017, công ty máy tính CMS (thuộc Tập đoàn công nghệ CMC) đã giới thiệu và trình diễn tới khách hàng dòng sản phẩm máy tính để bàn CMS Powercom tích hợp các giải pháp an ninh an toàn thông tin, giúp chống đánh cắp dữ liệu hướng đến đối tượng khách hàng là các tổ chức Chính phủ, cơ quan công an, quân đội...

Máy tính CMS Powercom được cài đặt phần mềm chống Ransomware mang tên CMC CryptoSHIELD có khả năng tự động sao lưu và bảo vệ dữ liệu được sao lưu, khôi phục đến 97% dữ liệu được sao lưu đồng thời thông báo mọi mối nguy tiềm ẩn khi người dùng bị Ransomware tấn công.

Bên cạnh đó dòng máy này cũng được cài đặt phần mềm USB lock cho phép ngăn chặn việc copy dữ liệu của các USB lạ. Ngoài ra, việc tích hợp phần mềm CMC Internet Security Enterprise giúp bảo mật toàn diện cho hệ thống mạng, chống lại tất cả các nguy cơ về mã độc.

Tính năng an ninh bảo mật mạnh mẽ, máy tính CMS Powercom là công cụ hữu hiệu giúp các cơ quan trung ương, Bộ, ban ngành, khối công an, quân đội kiểm soát tối ưu các rủi ro đối với dữ liệu trong bối cảnh nguy cơ mất an toàn thông tin ngày càng trở nên phức tạp và liên tục gia tăng.

">

Máy tính bảo mật CMS Powercom gây chú ý tại triển lãm CNTT Lào Cai

Nhiều người đam mê công nghệ rất quan tâm tới quá trình phát triển của chiếc kính thực tế ảo này, thậm chí còn tếu táo mong chờ rằng bản nâng cấp tiếp theo của kính có thể hiển thị thông tin về sức mạnh của đối tượng được ngắm đến giống như kính đo sức mạnh của người Saiyan trong truyện tranh Dragon Ball (Bảy viên ngọc rồng). Thế nhưng, vì nhiều lý do, chiếc kính AR “viễn tưởng” này đã không còn được tiếp tục phát triển.

Cho đến năm ngoái, sự kiện Pokémon Go tung hoành trên thế giới trò chơi điện tử đã minh chứng cho sức hấp dẫn và sự chín muồi của thực tế tăng cường trong thực tiễn đời sống. Trong trò chơi này những chú pokémon ảo xuất hiện trên nền khung cảnh thực, thông qua lăng kính máy ảnh trên smartphone, và người chơi cần thực hiện động tác “ném” pokeball để thu phục chúng.

Google và Apple, hai đại diện chính cho nền tảng AR

Google đã bắt đầu làm việc với các hệ thống thực tế tăng cường với dự án Project Tango từ năm 2014, và đã tích hợp công nghệ này lên một số mẫu smartphone và tablet của Lenovo và Asus. Và chỉ mới đây, Apple cũng vừa chính thức bước vào sân chơi khi giới thiệu ARKit như một điểm sáng trong dịp phát hành iOS 11.

Hệ thống AR của Apple không dựa trên bất kỳ phần cứng cụ thể nào và cũng có thể thiếu một vài cảm biến chuyên biệt. ARKit được giới thiệu không chỉ dành cho phiên bản iPhone mới, mà còn có thể hiện diện trên những mẫu iPhone cũ như 6s lên kệ từ năm 2015.

Dù hỗ trợ iPhone đời cũ hơn, nhưng dường như Apple vẫn muốn tập trung cho ARKit bắt đầu từ bộ ba iPhone mới vốn có thông số phần cứng đáp ứng tối ưu nhất cho khả năng tính toán các thông số giữa môi trường ảo và thực thế trong thời gian thực một cách chính xác hơn.

Geoff Blaber từ công ty phân tích CCS Insight cho biết: “ARKit của Apple là những điều mà AR thực sự cần. Với một thị trường khổng lồ về số lượng iPhone lẫn iPad với dòng chip Apple, nó cung cấp các nhà phát triển quy mô khổng lồ trước mắt và thúc đẩy ưu tiên đầu tư.”

Sự thống nhất về phần mềm của nền tảng di động Apple iOS lại một lần nữa tạo ra sự thắng thế về quy mô thị trường so với sự phân mảnh của Google Android, tạo ra lợi thế cạnh tranh trên sàn đấu mới AR.

Để AR trở thành xu hướng chủ đạo được hưởng ứng và sử dụng thì yêu cầu lớn nhất vẫn là về quy mô thị trường. Phần lớn người dùng iPhone đều cập nhật phiên bản hệ điều hành mới nhất cho điện thoại của họ, trừ khi mẫu máy đó không còn được hỗ trợ, điều này tạo ra một hệ sinh thái tập trung hay một thị trường lớn vốn không thể tìm thấy ở những công ty công nghệ khác. Và điều đó sẽ là đòn bẩy tạo ra quy mô cần thiết để thu hút sự đầu tư lớn, khả thi hơn trong việc phát triển phần mềm và ứng dụng.

Đầu tư lớn, đặc biệt trong giai đoạn khởi đầu của một công nghệ mới, đồng nghĩa với việc tạo ra sản phẩm tốt hơn, thâm nhập nhiều hơn vào thị trường tiêu dùng và dẫn đến khả năng thành công lớn hơn.

Tim Cook, CEO của Apple, từng nói với các nhà đầu tư hồi đầu tháng 8 rằng: “AR rộng lớn và sâu thăm thẳm. Và đó sẽ là một trong những điều to lớn mà chúng ta sẽ nhìn nhận lại và cùng ngạc nhiên trước sự khởi đầu của nó.”

">

Apple và Google trong cuộc chiến khốc liệt mới

友情链接